Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thủy Xá - Hỏa Xá”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Ghi chú: clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
'''Thủy Xá - Hỏa Xá''' hay còn có tên gọi khác ('''Thủy Vương - Hỏa Vương''',Tiếng Campuchia là '''Sadet Tok''' - '''Sadet Phlong''', Tiếng Ê Đê và Gia Rai là '''Mtao Êa''' - '''Mtao Pui''') là tên gọi của hai vị tiểu vương cai trị [[tiểu quốc Jarai]] của bộ tộc [[người Gia Rai|người Jarai]] trên [[cao nguyên Pleiku]] từ [[thế kỷ 15]] đến cuối [[thế kỷ 19]].
 
==Đặc điểm==
Dòng 18:
 
==Quan hệ với chúa Nguyễn==
Trong thời kỳ các [[chúa Nguyễn]] cai trị ở [[Đàng Trong]], bắt đầu từ [[thế kỷ 17]] đã gây ảnh hưởng lên các tiểu vương này, theo ghi chép của [[Lê Quý Đôn]], cứ 5 năm một lần các chúa Nguyễn thường sai các cai đội ở phủ [[Phú Yên]] làm Chánh sứ và Phó sứ theo lưu vực [[sông Đà Rằng|sông Ba]] lên gặp các vị tiểu vương cho áo gấm, mão, nồi đồng, khóa sắt, đồ sứ, bát, đĩa và đồng thời đòi phải nộp lễ cống và thuế<ref>Phủ biên tạp lục, Lê Quý Đôn</ref>.
 
Mối quan hệ này được giữ vững từ thời các [[chúa Nguyễn]] sang thời [[nhà Nguyễn]]. Tuy nhiên đến cuối [[thế kỷ 19]], vào năm 1898 sau khi chiếm được Việt Nam, chính quyền thuộc địa Pháp bắt đầu tổ chức cai trị trực tiếp ở đây. Các vị tiểu vương đã tổ chức chống lại và viên thanh tra Prosper Odend đã bị vua Hỏa Xá Po At giết vào năm 1904. Tuy nhiên trước sự tấn công của viên sĩ quan Vincillionni kế tiếp, vua Po At đã phải chạy trốn và vai trò tiểu vương Hỏa Xá Thủy Xá chính thức chấm dứt tồn tại<ref>Cộng đồng người Thượng trên Cao nguyên miền Trung, TS.Nguyễn Văn Huy, ĐH Paris7, [[Pháp]]</ref>.
Dòng 24:
==Tham khảo==
*''[[Phủ biên tạp lục]]'', [[Lê Quý Đôn]].
*''[[Đại Nam thực lục]]'', [[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán triều Nguyễn]].
*''[[Les Jungles Moi]]'' (''Rừng người Thượng''), Henri Maitre.