Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu Bình Vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 11 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q1193546 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 22:
</timeline>
| kiểu tại vị = Trị vì
| tiền nhiệm = [[Chu U vương|Chu U Vương]]
| nhiếp chính =
| kế nhiệm = [[Chu Hoàn vương|Chu Hoàn Vương]]
| phối ngẫu =
| kiểu phối ngẫu =
Dòng 32:
| tên đầy đủ = Cơ Nghi Cữu
| kiểu tên đầy đủ = Tên húy
| cha = [[Chu U vương|Chu U Vương]]
| mất = [[720 TCN]]
| nơi mất = [[Trung Quốc]]
}}
 
'''Chu Bình Vương''' ([[chữ Hán]] giản thể: 周平王; trị vì: [[770 TCN]]-[[720 TCN]]), tên thật là [[Cơ Nghi Cữu]] (姬宜臼), là vua thứ 13 [[nhà Chu]] và là vua đầu tiên thời kỳ [[Nhà Chu|Đông Chu]] trong [[lịch sử Trung Quốc|lịch sử Trung Hoa]].
 
== Nhờ chư hầu phục ngôi ==
Chu Bình Vương là con trai của [[Chu U vương|Chu U Vương]], mẹ là Thân hoàng hậu. Ban đầu Nghi Cữu được lập làm thái tử. Tuy nhiên sau đó Chu U vương say mê [[Bao Tự]] nên phế Nghi Cữu mà lập con trai Bao Tự là Cơ Bá Phục (có thuyết cho là Bá Bàn) làm thái tử.
 
Ông ngoại Nghi Cữu là Thân hầu (chư hầu nước Thân) bèn gọi quân Khuyển Nhung, quân nước [[Tăng (nước)|Tăng]] và các chư hầu khác vào đánh Chu U vương. Vua Khuyển Nhung giết chết U vương và thái tử Bá Phục, bắt Bao Tự làm vợ. Mặc dù Thân hầu đã cho quân Khuyển Nhung nhiều vàng bạc nhưng vua Khuyển Nhung tiếp tục đốt phá Cảo Kinh, giết hại dân thường.
 
Thân hầu bèn viết thư bí mật triệu các chư hầu xung quanh là Tấn Văn hầu, Tần Tương công, Vệ Vũ công và Trịnh Vũ công mang quân đến giúp đánh đuổi Khuyển Nhung. Bốn nước hợp binh đánh bại quân Nhung, rước Nghi Cữu trở lại Cảo Kinh và lên ngôi, tức là Chu Bình vương. Tuy nhiên, [[Quắc công Hàn]] lại lập Cơ Dư Thần làm [[Chu Huề vương|Chu Huề Vương]]. Chẳng bao lâu sau, [[Tấn Văn hầu]] giết Huề vương, chấm dứt cục diện hai vương.
 
== Thiên đô Lạc Ấp ==
Dòng 60:
Các chư hầu [[Tề (nước)|Tề]], [[Trịnh (nước)|Trịnh]], [[Tống (nước)|Tống]], [[Lỗ (nước)|Lỗ]], [[Vệ (nước)|Vệ]], [[Kỷ (nước)|Kỷ]], [[Hình (nước)|Hình]] chia bè phái khi tan khi hợp đánh lẫn nhau. Chu Bình vương không thể ra lệnh cho các nước bãi binh.
 
Con Trịnh Vũ Công là [[Trịnh Trang công|Trịnh Trang Công]] được làm [[khanh sĩ]] trong triều đình, thường tỏ ra chuyên quyền lấn át Chu Bình vương. Bình vương không làm gì được. Sau đó mâu thuẫn phát sinh lớn, Trịnh Trang công mang quân cướp phá bờ cõi của nhà Chu, cướp thóc lúa nhưng Chu Bình vương không dám đánh trả.
 
Về sau Trịnh Trang công vẫn ngại uy tín của Bình vương là [[thiên tử]] toàn thiên hạ nên sai người đến xin giảng hoà và xin đổi con tin. Việc thiên tử đổi con tin với chư hầu rất trái ngược với phép tắc, nhưng vì khi đó Bình vương thế yếu nên phải chấp thuận. Bình vương sai con là thái tử Cơ Duệ Phụ sang làm con tin ở nước Trịnh còn Trịnh Trang công sai con cả là [[Trịnh Chiêu Côngcông|Trịnh Hốt]] sang Lạc Ấp ở nhà Chu.
 
Năm 720 TCN, Chu Bình vương mất, ở ngôi được 51 năm. Thái tử Cơ Duệ Phụ vì thương cha nên lâm bệnh mất trên đường về. Con thái tử Duệ Phụ là vương tôn Cơ Lâm lên ngôi, tức là [[Chu Hoàn vương|Chu Hoàn Vương]] (719-697 TCN)
 
== Xem thêm ==