Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chuyển động quay”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
'''Chuyển động quay''' của vật rắn là một [[chuyển động]] mà trong đó có hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn cố định trong suốt quá trình chuyển động. Đường thẳng nối 2 điểm này gọi là ''trục quay'', tất cả các điểm nằm trên trục quay đều cố định, cac điểm nằm ngoài trục quay sẽ [[chuyển động tròn|quay]] trên các quỹ đạo tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và có tâm nằm trên trục quay. Ví dụ: chuyển động của [[Trái Đất]] quanh trục của mình; hay một điểm trên một bánh xe đang lăn, một điểm trên cánh quạt điện. Đây là một chuyển động phức, bao gồm [[chuyển động tịnh tiến]] của [[trọng tâm hình học|trọng tâm]] [[vật thể]] và chuyển động quay quanh một trục nào đó. [[Khối tâm]] của vật thể có thể được coi như một [[chất điểm]].
 
==Công thức==
 
Nhiều các khái niệm trong chuyển động tịnh tiến có thể được mở rộng để áp dụng cho chuyển động quay. Ví dụ, [[các định luật của Newton về chuyển động|định luật 2 Newton]] trong chuyển động quay có dạng:
:<math>r \times F=M=\frac{dL}{dt}</math>
Mà:
*'''M''' là [[mô men lực|mômen lực]] đối với một điểm cho trước (tâm quay)
*'''L''' là - [[mô men động lượng|động lượng quay]] đối với tâm quay.
 
Nếu chuyển động quay của vật mà có trục quay cố định, thì định luật 2 Newton cho chuyển động này có thể viết như sau:
Dòng 13:
Mà:
*'''M''' là mômen lực
*'''I''' là [[mô men quán tính|mômen quán tính]] đối với trục quay của vật.
 
Mômen quán tính '''I''' của một chất điểm có [[khối lượng]] là '''m''', cách trục quay một khoảng là '''r''', được xác định bằng công thức như sau: