Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Châu Ô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
{{dablink|Thuận Châu còn là tên gọi của huyện [[Thuận Châu]] tỉnh [[Sơn La]] ngày nay.}}
'''Châu Ô''' là tên cũ của vùng đất từ đèo Lao Bảo đến lưu vực sông Thạch Hãn<ref>Catherine Nope, J. F. Hubert "Arts du VietNam", trang 90 - "Nước non ngàn dặm... theo bước Huyền Trân" Lê Nguyễn Lưu (Trích trong Phú Xuân-Huế từ đô thị cổ đến hiện đại).</ref> (nay là sông Quảng Trị) phía Nam tỉnh [[Quảng Trị]]. Châu Ô cùng với [[Châu Lý]] là vùng đất cũ của [[Chăm Pa|Vương quốc Chăm Pa]] (xem [[Châu Lý]]).
 
Năm [[339]], [[nhà Tấn|nhà Đông Tấn]] [[Trung Quốc]] suy yếu, vương quốc [[Chăm Pa]], một nước mới thành lập ở phía Nam [[đèo Hải Vân]], đem quân đánh chiếm vùng đất bộ Việt Thường. Vùng đất này trở thành biên địa phía Bắc của vương quốc Chăm Pa độc lập với cơ cấu 5 châu: Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh, Ô và Lý (Rí). [[Quảng Trị (thị xã)|Thị xã Quảng Trị]] ngày nay thuộc địa phận châu Ô.
 
Năm [[1306]], vua Chăm Pa là [[Chế Mân]] sai sứ dâng chiếu cầu hôn công chúa [[Huyền Trân]] đến vua [[Trần Anh Tông]] của [[Đại Việt]]. Vua Trần bằng lòng gả công chúa Huyền Trân cho Chế Mân và nhận hai châu Ô và Lý mà Chế Mân đã dâng làm vật sính lễ. Nhà Trần đổi châu Ô làm '''Thuận Châu''', và châu Lý làm Hoá Châu.
Dòng 10:
 
== Xem thêm ==
*[[Châu Lý|Châu Lí]]
*[[Huyền Trân]]
*[[Trần Khắc Chung]]