Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính sách tài khóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 40 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q187021 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
'''Chính sách tài khóa''' (''fiscal policy'') trong [[kinh tế học vĩ mô]] là chính sách thông qua [[chế độ thuế]] và [[đầu tư công cộng]] để tác động tới nền kinh tế. Chính sách tài khóa cùng với [[chính sách lưu thông tiền tệ|chính sách tiền tệ]] là các chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng, nhằm ổn định và phát triển kinh tế.
 
== Tác dụng ==
Dòng 14:
 
=== Hiệu quả trong nền kinh tế mở ===
Trong [[kinh tế mở|nền kinh tế mở]], hiệu quả của chính sách tài khóa phụ thuộc vào chế độ [[tỷ giá hối đoái]]. Nếu là chế độ tỷ giá hối đoái cố định, chính sách tài chính sẽ phát huy hiệu quả. Còn nếu là chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi, chính sách tài chính(chính sách tài khóa) sẽ không có hiệu lực do những thay đổi tỷ giá gây ra bởi chính sách tài chính sẽ triệt tiêu hiệu quả của chính sách.
 
=== Thuyết cân bằng Barro-Ricardo ===
:Xem bài chính về [[Cân bằng Ricardo|Cân bằng Ricard]]
 
Nhà nước thực hiện chính sách tài chính nới lỏng bằng cách tăng chi tiêu chính phủ. Nhưng để có nguồn tài chính cho các khoản chi tiêu đó, nhà nước lại phát hành [[trái phiếu chính phủ|công trái]] và [[trái phiếu]]. [[Robert Barro]] khẳng định: người ta, với [[kỳ vọng hợp lý]] (rational expectations), sẽ hiểu rằng hôm nay nhà nước đi vay thì tương lai nhà nước sẽ tăng thuế để có tiền trả nợ, nên sẽ giảm tiêu dùng và tăng tiết kiệm hôm nay để tương lai có tiền nộp thuế. Như thế, tuy nhà nước tăng tiêu dùng của mình, nhưng lại làm giảm tiêu dùng cá nhân, nên hiệu quả của chính sách tài chính sẽ không cao như nhà nước mong đợi.
 
=== Những trở ngại về chính trị ===
Dòng 30:
 
== Xem thêm ==
* [[Chính sách lưu thông tiền tệ|Chính sách tiền tệ]]
* [[Đường IS]]
* [[Phân tích IS-LM]]