Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính ủy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 19 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q168559 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
[[file:RIAN archive 543 A battalion commander.jpg|nhỏ|250px|"Tiểu đoàn trưởng" - một bức ảnh nổi tiếng của Max Alpert. Nhân vật trong bức ảnh được cho là Chính trị viên Alexei Eremenko.]]
'''Chính ủy''', viết tắt từ '''Chính trị ủy viên''', là danh xưng của các cán bộ chuyên trách đại diện quyền lãnh đạo chính trị của [[nhà nước]] (hoặc [[đảng phái chính trị|chính đảng]]) trong [[quân đội]], thực hiện quyền giám sát [[chính trị]] đối với các chỉ huy quân sự và lãnh đạo công tác giáo dục chính trị trong quân đội. Mặc dù trong lịch sử, các chính ủy ([[tiếng Pháp]]: ''politique commissaire'') xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc [[Cách mạng Pháp]]<ref>R. Dupuy, Nouvelle histoire de la France contemporaine: La République jacobine (2005) p.156</ref>, nhưng ngày nay danh xưng này được sử dụng thường xuyên cho các sĩ quan chính trị trong các lực lượng vũ trang của các chính thể do đảng Cộng sản lãnh đạo như [[Liên Xô]], [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]]...
 
Một số danh xưng khác như '''Tư lệnh''' (hoặc '''Chỉ huy''') '''phó phụ trách chính trị''' hoặc '''Chính trị viên''' cũng thường được sử dụng như một từ đồng nghĩa với Chính ủy mặc dù chúng không hoàn toàn tương hợp với nhau về mặt ý nghĩa.
Dòng 6:
==Chính ủy trong lịch sử quân sự thế giới==
===Hình thành===
Vào thế kỷ XVI, tương ứng với nước [[Ý]] ngày nay là lãnh thổ của [[Các nước Cộng hòa ven biển]] ([[tiếng Ý]]: ''Repubbliche Marinare''). Dù đa số trước kia là những vùng lãnh thổ từng thuộc [[Đế quốc Đông La Mã|Đế chế Byzantine]], vào thời điểm đó, chúng là những thành bang với [[cộng hòa|chính thể cộng hòa]] như là những quốc gia độc lập, đều từng có thời điểm nắm quyền cai quản với các vùng đất hải ngoại, gồm nhiều hòn đảo thuộc [[Địa Trung Hải]], những vùng đất thuộc Adriatic, và những vùng đất ở [[Cận Đông]] và [[Bắc Phi]]. Ở những thành bang này, lực lượng quân đội chủ yếu được hình thành từ những đội quân đánh thuê, vì vậy những ''viên chức được ủy quyền'' ([[latinh|tiếng Latin]]: ''commissārius''), gọi tắt là ''ủy viên'', đại diện cho chính quyền cộng hòa đến giám sát các chỉ huy và binh sĩ trong những đội quân đánh thuê này để đảm bảo sự trung thành của họ đối với chính quyền cộng hòa.
 
Tại [[Pháp]], thời kỳ trước [[Cách mạng Pháp|cách mạng]], các hoàng đế Pháp cũng thường phái các Ủy viên chính trị ([[tiếng Pháp]]: ''Commissaire politique'') xuống các [[trung đoàn]]. Các Chính ủy này thường được xếp tương đương cấp chỉ huy [[tiểu đoàn]] nhưng họ không phải là những sĩ quan thực thụ cũng như không có quyền chỉ huy. Họ chỉ đơn thuần là các viên chức làm công tác chính trị, báo cáo trực tiếp cho nhà vua. Trong [[Cách mạng Pháp]], Quốc hội cũng cử các Chính ủy đến các đơn vị quân sự để giúp chính phủ kiểm soát các lực lượng vũ trang cách mạng. Tuy nhiên, khi cách mạng thoái trào, quân đội trở thành một thế lực chính trị thì hình thái Chính ủy cũng không còn được sử dụng nữa.
Dòng 26:
Tháng 10 năm 1948 thực hiện “chế độ đại diện Đảng phụ trách trong Quân đội” từ cấp [[trung đoàn]] trở lên, chính trị ủy viên được gọi là chính ủy, chịu trách nhiệm trước Đảng và cấp trên về mọi mặt công tác đảng và quân sự, được quyền “tối hậu quyết định”.
 
Tháng 2 năm 1951 thiết lập chế độ đảng ủy và thực hiện chế độ hai thủ trưởng trong [[Quân đội Nhân dân Việt Nam|Quân đội nhân dân Việt Nam]], chính ủy trở thành thủ trưởng chính trị, giữ cương vị [[bí thư]] hoặc phó bí thư [[đảng ủy]] cùng cấp.
 
Từ 1980 không còn chức vụ chính ủy do thực hiện chế độ một người chỉ huy, giúp người chỉ huy về công tác đảng, công tác chính trị là phó chỉ huy về chính trị.