Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chùa Mía”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 15:
| rinpoche =
| reverend =
| address = xã [[Đường Lâm]], huyện [[Ba Vì (định hướng)|Ba Vì]], [[Hà Nội]]
| country = {{flagicon|Vietnam}} Việt Nam
| website =
}}
'''Chùa Mía''' (tên chữ: '''Sùng Nghiêm tự''' 崇嚴寺) là một ngôi chùa ở xã [[Đường Lâm]], huyện [[Ba Vì (định hướng)|Ba Vì]], [[Hà Nội]]. Xưa kia, vùng này là Cam Giá, tên Nôm là Mía, nên chùa này được quen gọi là chùa Mía. Đây là ngôi chùa lưu giữ nhiều tượng nghệ thuật nhất Việt Nam.
 
==Lịch sử==
Dòng 32:
Gần gác chuông và cây đa cổ thụ là tòa bảo tháp Cửu phẩm Liên Hoa cao 13 m thờ vọng Xá Lợi đức Phật.
 
Trong tiền đường, ở gian phải có tấm bia khắc năm [[1634]], nói về việc trùng tu chùa năm [[1632]]. Bia trang trí đẹp, cao hơn 1,6 [[mét|m]], rộng 1,2 m, dựng trên lưng một con [[bộ Rùa|rùa]]. Gian trái tiền đường có bàn thờ chúa [[Liễu Hạnh công chúa|Liễu Hạnh]]. Sau tiền đường là chùa Trung, tiếp theo là chùa Thượng - hậu đường. Có hai dãy hành lang nối chùa Trung và chùa Thượng, bao quanh lấy [[Phật]] điện ở giữa.
 
Chùa Trung và chùa Thượng còn giữ được bộ khung gỗ mà có nhiều phần điêu khắc có từ [[thế kỷ 17]]. Chùa Mía khá nổi tiếng với số lượng có ở đây: có đến 287 pho tượng lớn, nhỏ, trong đó có 6 pho tượng [[đồng (nguyên tố)|đồng]], 106 pho tượng gỗ và 174 pho tượng bằng đất luyện được sơn son thếp vàng. Ở chùa Trung có hai pho tượng [[Hộ Pháp]] lớn và 8 pho tượng [[Kim cương (định hướng)|Kim Cương]]. Mỗi pho tượng là hình tượng một võ tướng đang trong tư thế chuẩn bị chiến đấu để trừ tà bảo vệ phật pháp. Hình khối, bố cục vững chắc, thân hình cân đối, đường nét thoải mái và khỏe. Tại chùa Thượng, người ta còn thấy các động bằng đất đắp. Trong và xung quanhcác động có khá nhiều tượng. Trong một động có cả tượng [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Phật Thích Ca]] nhập [[Niết-bàn|Niết bàn]]. Pho tượng [[Tuyết Sơn]] cao 0,76 m và [[Quan Âm Tống Tử]] cao 0,76 m ở đây cũng rất đẹp. Tượng Quan Âm thường được gọi là tượng Bà Thị Kính. Tượng này diễn tả một người phụ nữ thùy mị, có duyên, vẻ mặt hơi buồn nhưng rất hiền từ nhân hậu, ẵm một đứa bé bụ bẫm kháu khỉnh. Đường nét chạm khắc mềm mại, trau truốt.
 
Người làng Mía có câu ca dao về pho tượng: