Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chất khí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 109 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q11432 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 3:
[[Tập tin:Gas particle movement.svg|nhỏ|phải|250px|Các vật chất ở dạng khí (nguyên tử, phân tử, ion) chuyển động quay tự do]]
[[Tập tin:Gaskessel gr.jpg|nhỏ|phải|250px|Thiết bị chứa khí thiên nhiên]]
Các chất khí trong cuộc sống thường được coi là một trong bốn [[trạng thái vật chất]] quan trọng nhất. Các trạng thái kia là [[chất rắn]], [[chất lỏng]] và [[plasma]]. Các chất thông thường thường tồn tại ở [[chất rắn|trạng thái rắn]] ở [[nhiệt độ]] thấp, chuyển sang [[trạng thái lỏng]] ở nhiệt độ cao hơn (thông qua hiện tượng [[nóng chảy]]), rồi sang '''trạng thái khí''' khi nhiệt độ được tiếp tục nâng lên (hiện tượng [[bay hơi]]), và cuối cùng là sang trạng thái plasma ở nhiệt độ đủ cao. Cũng có những chất có thể chuyển ngay từ trạng thái rắn sang trạng thái khí ở điều kiện thích hợp (hiện tượng [[thăng hoa]]).
 
Mặc dù chuyển động của các hạt trong chất khí là ngẫu nhiên, vận tốc của chúng có thể được mô tả theo thống kê bằng các phân bố như [[phân bố Maxwell-Boltzmann]], [[phân bố Fermi]] hay [[phân bố Bose]]. Các phân bố này cho thấy sự phụ thuộc của dải biến đổi của vận tốc, cũng như vận tốc trung bình, vào nhiệt độ. Nhiệt độ càng cao thì vận tốc trung bình của các hạt càng lớn.