Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiên Nữ (chòm sao)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thông tin không liên quan đến bài, đã ở trong định hướng. Tập tin làm bài không cân xứng, tập tin không thuộc phạm vi bài
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 10:
arearank = 19 |
numberstars = 3 |
starname = [[Alpha Andromedae|Alpheratz]] (α And) |
starmagnitude = 2,07 |
meteorshowers =
Dòng 16:
bordering =
* [[Anh Tiên]]
* [[Thiên Hậu (chòm sao)|Tiên Hậu]]
* [[Hiết Hổ]]
* [[Phi Mã]]
* [[Song Ngư (định hướng)|Song Ngư]]
* [[Tam giác|Tam Giác]] |
latmax = 90 |
latmin = 40 |
Dòng 30:
Theo thần thoại Hy Lạp, Tiên Nữ Andromeda là con gái của Tiên Vương Cepheus (vua xứ [[Ethiopia]]) và Tiên Hậu Cassiopeia (hoàng hậu xứ này). Nàng bị vua cha dâng cho thủy quái đang tàn phá đất nước để cứu xứ sở này và bị thủy quái xích lại. Cuối cùng nàng được Anh Tiên cứu thoát.
 
Nếu các ngôi sao mờ hơn, nhưng vẫn nhìn được bằng mắt thường trong chòm sao này được tính đến thì chòm sao này trông có dạng như một [[người que]] giới nữ, với vành đai nổi bật (giống như chòm sao [[Lạp Hộ]], hay Orion), và trong tay có một cái gì đó có dạng dài gắn vào, tạo ra hình ảnh của một nữ chiến binh cầm kiếm. Chòm sao này cùng với các chòm sao khác trong [[hoàng Đạo|hoàng đạo]] như [[Bạch Dương]], một phần của [[Song Ngư (định hướng)|Song Ngư]] và [[Pleiades]], có thể là nguyên bản của thần thoại về đai lưng của [[Hippolyte]], là một phần trong [[Mười hai kỳ công của Heracles|Mười hai kỳ công]] của [[Heracles|Hercules]].
 
Ngoài ra, bằng cách thêm cả những ngôi sao mờ, mà mắt thường có thể nhìn thấy, thì hình ảnh cũng có thể tưởng tượng như là một thiếu nữ bị giam giữ bởi dây xích, và Andromeda trông có vẻ như đang muốn thoát ra. Cùng với các chòm sao khác bên cạnh ([[Tiên Vương]], [[Anh Tiên]], [[Thiên Hậu (chòm sao)|Tiên Hậu]], và có thể là cả [[Phi Mã]], và chòm sao [[Kình Ngư]] phía dưới Andromeda, có thể là nguồn gốc của thần thoại về [[Sự khoe khoang của Cassiopeia]], mà nó được nhận ra cùng với thần thoại này.
 
== Các đặc tính nổi bật ==
[[Tập tin:And bode.jpg|nhỏ|trái|200px|Hình dung của người xưa về chòm sao Tiên Nữ]]
[[Sao|Ngôi sao]] sáng nhất trong chòm sao Tiên Nữ là α Andromedae, còn gọi là [[Alpha Andromedae|Alpheratz]] hay Sirrah, cùng với các sao α, β, và λ Pegasi tạo ra một [[mảng sao]] gọi là [[Hình vuông Lớn]] của [[Phi Mã]]. Ngôi sao này đã từng được coi là một phần của Pegasus, được xác nhận bởi tên gọi của nó, "phần trung tâm của con ngựa".
 
β Andromedae được gọi là [[Mirach]], hay "cái đai lưng". Nó cách xa [[Trái Đất]] 88 [[năm ánh sáng]] và có độ sáng biểu kiến 2,1.
Dòng 42:
γ Andromedae, hay [[Almach]], được tìm thấy ở đuôi phía nam của chữ "A" lớn. Nó là [[sao đa hợp]] đẹp với các màu tương phản.
 
[[Upsilon Andromedae|υ Andromedae]] có [[hệ hành tinh]] với 3 hành tinh, với khối lượng gấp 0,71, 2,11 và 4,61 lần khối lượng của [[Sao Mộc|Mộc Tinh]].
 
Chòm sao này có thể quan sát thấy bằng mắt thường.
== Thiên thể nổi tiếng ==
 
[[Thiên hà Tiên Nữ]], kí hiệu [[Thiên thể Messier|M]] [[M31thiên hà Tiên Nữ|31]] là một trong những thiên thể nổi bật trong chòm sao Tiên Nữ. Trong danh sách [[thiên thể Messier]], thiên hà Tiên Nữ lúc đầu được coi là một [[vân tinh]] trong [[Ngân Hà]]. Đây là thiên thể xa nhất có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Nó là một [[thiên hà]] xoắn ốc giống như dải [[Ngân Hà]]. Để tìm thiên hà này, cần vẽ một đường nối giữa β và μ Andromedae, và kéo dài đường này một khoảng tương tự về phía μ.
== Tham khảo ==
*{{chú thích sách