Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Columbia (siêu lục địa)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 18 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q870505 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
[[Tập tin:Pangea animation 03.gif|phải|nhỏ|Sự trôi dạt của các lục địa]]
'''Columbia''' (còn gọi là ''Hudsonland'') là tên gọi của một [[siêu lục địa]] có lẽ đã từng tồn tại khoảng 1,8 - 1,5 tỷ năm trước (Ga) trong [[đại Cổ Nguyên Sinh]] (''Paleoproterozoic''), làm cho nó trở thành lục địa giả thuyết cổ nhất<ref>[http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/1892869.stm BBC News - Ancient supercontinent proposed]</ref>. Nó có lẽ bao gồm các tiền-[[nền cổ]] tạo ra các lục địa như [[Laurentia]], [[Baltica]], [[Ukraina]], [[Amazonia]], [[Úc]], và có thể cũng cả [[Siberi (lục địa)|Siberi]], [[HoaNền Bắccổ (lụcHoa địa)Bắc|Hoa Bắc]] và [[Hoang mạc Kalahari|Kalahari]]. Nó được J.J.W. Rogers và M. Santosh đề xuất lần đầu tiên<ref>Rogers J.J.W. và Santosh M., 2002, ''Configuration of Columbia, a Mesoproterozoic supercontinent.'' Gondwana Research, quyển 5, tr. 5-22</ref>. Sự tồn tại của Columbia dựa trên các dữ liệu [[cổ từ trường]]<ref name="Pesonen">{{chú thích tạp chí | first = Lauri J. | last = Pesonen | coauthors = J. Salminen, F. Donadini, S. Mertanen | year = 2004 | month = 11 | title = Paleomagnetic Configuration of Continents During the Proterozoic | url = http://spaceweb.oulu.fi/geofys03/pdf/No30_Paleomagnetic_Configuration_of_Continents_.pdf | format = PDF | accessdate = 11-3-2006}}</ref>
 
== Kích thước và vị trí ==
Dòng 11:
 
== Phân mảnh ==
Columbia bắt đầu phân mảnh vào khoảng 1,6 Ga, gắn liền với tách giãn lục địa dọc theo rìa phía tây của [[Laurentia]] (siêu nhóm Belt-Purcell), đông Ấn Độ (Mahanadi và Godavari)<ref>{{chú thích báo | first = David | last = Whitehouse | url = http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/1892869.stm | title = Ancient supercontinent proposed | publisher = BBC | date = 25-4-2002 | accessdate = 11-3-2006}}</ref>, rìa phía nam của [[Baltica]] (siêu nhóm Telemark), rìa đông nam của [[Xibia|Siberi]] (aulocogen Riphea), rìa tây bắc của Nam Phi (đai đồng Kalahari), và rìa phía bắc của khối Hoa Bắc (đai Zhaertai-Bayan Obo)<ref name="Zhao2"/>.
 
Sự phân mảng tương ứng với hoạt động macma không tạo sơn lan rộng, tạo thành hệ [[anorthosit]]-[[mangerit]]-[[charnockit]]-[[đá hoa cương|granit]] (AMCG) tại Bắc Mỹ, Baltica, Amazonia và Hoa Bắc, và tiếp diễn cho tới khi có sự tan vỡ cuối cùng của siêu lục địa vào khoảng 1,3-1,2 Ga, được đánh dấu bằng sự sắp đặt của các nham tường quần mafic như [[nham tường quần Mackenzie|Mackenzie]] 1,27 Ga và [[nham tường quần Sudbury|Sudbury]] 1,24 Ga tại Bắc Mỹ.
 
Các mảng tách giãn hình thành nên siêu lục địa [[Rodinia]] vào khoảng 500 triệu năm muộn hơn. Các nghiên cứu gần đây về lịch sử tách giãn của Columbia có thể tìm thấy trong ''Configuration of the Late Paleoproterozoic supercontinent Columbia: insights from radiating mafic dyke swarms'' của Hou G., Santosh M., Qian X., Lister G.S., Li J. (2008)<ref>Hou G., Santosh M., Qian X., Lister G.S., Li J. (2008), ''Configuration of the Late Paleoproterozoic supercontinent Columbia: insights from radiating mafic dyke swarms''. Gondwana Research, thông cáo báo chí, {{doi|10.1016/j.gr.2008.01.010}}</ref>.