Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triton (vệ tinh)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 66 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q3359 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 16:
}}</ref>
| period = −5,877 ngày<br />([[chuyển động nghịch hành|nghịch hành]])
| inclination = 129,812° (so với [[đường Hoàng Đạo|mặt phẳng hoàng đạo]])<br />156,885° (so với xích đạo Sao Hải Vương)<ref name=inclin>[http://ssd.jpl.nasa.gov?sat_elem Jacobson, R.A. (2008) NEP078 - JPL satellite ephemeris]</ref><br />129,608° (so với quỹ đạo của Sao Hải Vương)
| satellite_of = [[Sao Hải Vương]]
| physical_characteristics = yes
Dòng 22:
| surface_area = 23.018.000 km²
| volume = 10.384.000.000 km³
| mass = 2,147{{e|22}} [[Kilogramkilôgam|kg]] (0,00359 Trái Đất)
| density = 2,05 [[Gramgam|g]]/[[xentimétmét khối#Bội số và ước số|cm³]]
| surface_grav = 0,782 [[gia tốc|m/s²]]
| escape_velocity = 1,455 km/s
Dòng 36:
}}
 
'''Triton''' ([[Bảng mẫu tự phiên âm quốc tế|IPA]]: /ˈtraɪtn̩/; [[tiếng Hy Lạp]]: Τρίτων), hay Hải Vương I, là [[vệ tinh tự nhiên]] lớn nhất của [[Sao Hải Vương|Hải Vương Tinh]]. Triton là một trong những vật thể lạnh nhất trong [[Hệ Mặt Trời]]. Nó được phát hiện bởi [[William Lassell]] vào ngày 10/10/1846, chỉ 17 ngày sau khi chính hành tinh [[Sao Hải Vương|Hải Vương Tinh]] được phát hiện.
 
== Tên gọi ==
Dòng 44:
Triton được [[Camille Flammarion]] đặt tên theo vị thần biển [[Triton]] trong thần thoại [[Hy Lạp]], con trai của thần [[Poseidon]] và nữ thần biển [[Amphitrite]], năm [[1880]]. Có lẽ hơi lạ là [[William Lassell]], người phát hiện lại không đặt tên cho vệ tinh này vì chỉ vài năm sau, ông đã đặt tên cho những vệ tinh mới do ông phát hiện như [[mặt trăng]] thứ tám của [[sao Thổ]] ([[Hyperion]]) và [[mặt trăng]] thứ ba và bốn của sao [[Thiên Vương]] ([[Ariel]] và [[Umbriel]]).
 
Tuy nhiên chỉ đến khi mặt trăng thứ hai của [[sao Hải Vương]] là [[Nữ thần biển|Nereid]] được phát hiện thì Triton mới trở thành tên gọi chính thức của vệ tinh này.
 
== Quĩ đạo ==
Triton là vệ tinh duy nhất trong số tất cả các mặt trăng lớn của [[hệ Mặt Trời]] có [[quỹ đạo|quĩ đạo]] nghịch hành xung quanh hành tinh (tức là quĩ đạo của nó ngược với chiều quay của hành tinh). Những mặt trăng nhỏ ở xa [[sao Mộc]] và [[sao Thổ]], cùng với ba mặt trăng ngoài cùng của [[sao Thiên Vương]] cũng có quĩ đạo nghịch hành nhưng mặt trăng lớn nhất trong số đó ([[Phoebe]]) cũng chỉ có đường kính bằng 8% và khối lượng bằng 0.03% của Triton. Những mặt trăng có quĩ đạo nghịch hành không được hình thành từ cùng một miền của đám [[tinh vân]] tạo nên mặt trời với hành tinh của nó mà được "bắt" từ nơi khác. Điều này có thể giải thích một số đặc trưng của hệ sao Hải Vương kể cả quĩ đạo hết sức kì lạ của mặt trăng ngoài cùng [[Nữ thần biển|Nereid]] và bằng chứng về sự khác biệt trong lõi của Triton. Sự tương tự trong kích thước và thành phần của Triton đối với [[sao Diêm Vương]] cũng như quĩ đạo kì lạ đi ngang [[sao Hải Vương]] của [[sao Diêm Vương]] phần nào gợi ý cho giả thuyết về nguồn gốc của Triton như một hành tinh giống [[sao Diêm Vương]].
 
== Tính chất vật lý ==