Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghệ thuật trừu tượng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Tập tin Theo_van_Doesburg_Counter-CompositionV_(1924).jpg đã bị bỏ ra khỏi bài vì nó đã bị xóa ở Commons bởi Fastily vì lý do commons:Commons:Deletion requests/Files in Category:Paintings by Theo van Doesburg.
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 7:
 
== Khởi Đầu ==
Trường phái Trừu tượng là 1 trào lưu từ nước Mỹ thời Hậu thế chiến thứ 2. Đây chính là trào lưu đầu tiên đặc trưng cho nước Mỹ trong việc đạt được những sự ảnh hưởng mang tầm thế giới và đưa thành phố [[Thành phố New York|New York]] trở thành trung tâm hội hoạ Đông Âu,1 vị trí từng dành cho [[Paris]] trước đó.
 
 
Dòng 13:
 
== Phong Cách ==
Về mặt kỹ thuật, tiền bối của trường phái này chính là [[Chủ nghĩa siêu thực|Trường phái Siêu thực]], nổi bật về sự sáng tạo tự sinh và vô thức hay tiềm thức.Bức vẽ với những chấm màu lem nhem trên vải dầu để giữa sàn nhà của [[Jackson Pollock]] đã trở thành 1 phương pháp và là nguồn gốc cho những tác phẩm của [[André Masson]],[[Max Ernst]] và [[David Alfaro Siquerios]]. Một biểu hiện quan trọng ban đầu khác để hình thành nên một trường phái như vậy là tác phẩm của hoạ sĩ vùng tây bắc nước Mỹ-[[Mark Tobey]], đặc biệt là những bức tranh sơn dầu ''“white-writing”'' tuy không có kích thước lớn nhưng đã cho thấy trước được cái nhìn ''“mọi mặt”'' từ bản vẽ ướt của Pollock.
 
 
Dòng 29:
 
 
Những năm 1940 tại thành phố New York, chiến thắng trường phái Biểu hiện trừu tượng đã được báo trước,là chiến thắng của 1 trào lưu theo chủ nghĩa hiện đại cấu thành bởi sự kết hợp giữa những bài học được rút ra từ [[Henri Matisse]], [[Pablo Picasso]], [[Joan Miró]],[[chủ nghĩa Lập thể]], [[chủ nghĩa siêu thực|chủ nghĩa Siêu thực]], [[chủ nghĩa Dã thú]] và chủ nghĩa tiền-Hiện đại thong qua những giáo viên tuyệt vời như [[Hans Hofman]] và [[John D.Graham]]. Ta có thể thấy được sự ảnh hưởng của Graham trong các tác phẩm của Jackson Pollock, Arshile Gorky và Willem de Kooning.
 
== Liên kết ngoài ==