Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trạng nguyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 3 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q836272 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
{{otheruses}}
'''Trạng nguyên''' ([[chữ Hán]]: 狀元), còn gọi là '''đỉnh nguyên''' (鼎元) hay '''điện nguyên''' (殿元) là danh hiệu được các triều đại [[phong kiến]] tại [[Trung Quốc]], [[Việt Nam]], [[Cao Ly]] ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại. Mặc dù chế độ khoa cử theo [[Nho giáo|Nho học]] tại Trung Quốc đã có từ sớm hơn ([[năm 587]] thời [[nhà Tùy]]), nhưng chỉ từ niên hiệu Vũ Đức năm thứ năm thời [[Đường Cao Tổ]] [[nhà Đường]] (năm 622) mới đặt ra các bậc là trạng nguyên, [[bảng nhãn]], [[thám hoa]] dùng để ban tặng cho ba người đỗ đạt ở ba vị trí cao nhất.
 
Đối với người đứng đầu kỳ thi võ, đôi khi người ta cũng dùng từ trạng nguyên để chỉ.
Dòng 11:
{{Bài chính|Trạng nguyên Trung Quốc}}
 
Trạng nguyên đầu tiên của Trung Quốc là [[Tôn Phục Già]] năm [[622]], trạng nguyên cuối cùng là [[Lưu Xuân Lâm]] năm [[1904]]. Trong khoảng 1.300 năm tại Trung Quốc lấy 504 trạng nguyên?<!--Theo bảng là 638 người--> (nếu tính cả các trạng nguyên do [[nhà Liêu]] lấy là 18 người, [[nhà Kim]] 15 người, [[Đại Tây quốc]] 1 người ([[Trương Hiến Trung]]), [[Thái Bình Thiên Quốc|Thái Bình thiên quốc]] 14 người thì tổng cộng có 552 trạng nguyên. Thời nhà Đường, không tổ chức điện thi (tức thi đình) mà chỉ tổ chức tỉnh thi (thi tỉnh). Bài thi trạng nguyên cổ nhất hiện còn giữ được là bài thi của [[Triệu Bỉnh Trung]] (1573-1626) thời [[nhà Minh]]. Cả cha và con đều đỗ trạng nguyên là chuyện rất hiếm. Cụ thể, tại Trung Quốc chỉ có:
* [[Quy Nhân Trạch]] và [[Quy Ảm]], lần lượt đỗ trạng nguyên năm 874 và 892. Người anh của Quy Nhân Trạch là [[Quy Nhân Thiệu]] cũng đỗ trạng nguyên năm 869.
* [[Lương Hạo]] và [[Lương Cố]], lần lượt đỗ trạng nguyên năm 985 và 1008.
Dòng 24:
| [[Nhà Đường]] || align ="center"|263 || align ="center"|148 || Có sách nói nhà Đường tổ chức 270 kỳ thi
|-
| [[Ngũ Đại Thập Quốc|Ngũ đại Thập quốc]] || align ="center" | 47 || align ="center"| 24 ||
|-
| [[Nhà Tống]] ||align ="center"|118||align ="center"|118||
Dòng 42:
|[[Nhà Thanh]]||align ="center"|112||align ="center"|114||
|-
|[[Thái Bình Thiên Quốc|Thái Bình thiên quốc]]||align ="center"|không rõ ||align ="center"|15||
|-
|align ="center"|Tổng cộng ||align ="center"|745||align ="center"|638||