Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Bá Tiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 5 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q718217 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 36:
Năm 541, [[Lý Nam Đế|Lý Bí]] khởi binh ở Giao Châu, đuổi thứ sử [[Tiêu Tư]], xưng là Lý Nam Đế, lập ra nước [[Vạn Xuân]]. Lương Vũ Đế mấy lần phái quân đi đánh đều bị thua trận.
 
Tháng 6 năm 545, Lương Vũ Đế phong [[Dương Phiếu]] làm thứ sử Giao Châu, cử Trần Bá Tiên làm tư mã; thứ sử Định Châu là [[Tiêu Bột]] cùng họp với Dương Phiếu ở [[Tây Giang (định hướng)|Tây Giang]] sai đi đánh nước Vạn Xuân. Tiêu Bột biết ý các tướng sĩ sợ phải đi đánh xa nên nói dối để Dương Phiếu ở lại. Dương Phiếu tập họp các tướng lại để hỏi mưu kế. Trần Bá Tiên nói:
 
:''"Quan Thứ sử Định Châu muốn tạm an nhàn trước mắt, không nghĩ đến mưu kế lớn, túc hạ vâng mệnh vua đi đánh kẻ có tội, dù sống chết thế nào cũng không quản ngại, lẽ nào dùng dằng không tiến quân để nuôi cho thế giặc thêm mạnh mà làm cho quân mình nản chí hay sao?"''.
Dòng 51:
Các tướng nhà Lương không ai trả lời. Đêm hôm ấy, nước sông bỗng lên to đến bảy thước, chảy rót vào trong hồ. Trần Bá Tiên đốc thúc quân bản bộ mình theo dòng nước tiến đi trước. Quân Lương đánh trống, reo hò, kéo tràn vào. Quân Lý Nam Đế mới tập hợp, bị đánh úp nên tan vỡ.
 
Lý Nam đế lại rút lui về giữ trong động Khuất Lạo, điều chỉnh binh lính, mưu tính chiến đấu về sau. Ông giao lại binh quyền cho Tả tướng quân [[Triệu Việt Vương|Triệu Quang Phục]].
 
===Triệu Quang Phục===
Anh Lý Nam Đế là [[Lý Thiên Bảo]] cùng với tướng cùng họ là [[Hậu Lý Nam Đế|Lý Phật Tử]] đem 3 vạn người vào Cửu Chân. Trần Bá Tiên đuổi theo đánh, Thiên Bảo bị thua, bèn thu nhặt quân còn sót được vạn người chạy sang đất người Di Lạo ở Ai Lao.
 
Triệu Quang Phục liệu thế không thể dùng sức thắng được Trần Bá Tiên, bèn lui về giữ đầm Dạ Trạch ở huyện Chu Diên, là nơi cỏ cây um tùm, bụi rậm che kín để cố thủ. Ban ngày, Triệu Quang Phục ra lệnh tuyệt không để khói lửa và dấu người, ban đêm dùng thuyền độc mộc đem quân ra đánh doanh trại của quân Bá Tiên, giết và bắt sống rất nhiều, lấy được lương thực để làm kế cầm cự lâu dài. Bá Tiên đuổi theo hút mà đánh, nhưng không thể tiến sâu vào trong đầm lầy được.
Dòng 63:
{{Bài chính|Hầu Cảnh}}
 
Đến giữa thế kỷ 6, Trung Quốc thời [[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Nam-Bắc triều]] chia làm 3 nước: phía nam là [[nhà Lương]], phía bắc chia hai: [[tây Ngụy|nhà Tây Ngụy]] dưới tay quyền thần họ Vũ Văn và [[đông Ngụy|nhà Đông Ngụy]] dưới tay quyền thần họ Cao.
 
[[Hầu Cảnh]] là đại thần Đông Ngụy, phản Đông Ngụy theo Lương. Bất chấp nhiều lời can gián, Lương Vũ Đế vẫn thu nhận Cảnh. Cảnh lợi dụng mâu thuẫn giữa các con cháu Lương Vũ Đế muốn giành ngôi bèn phản Lương năm 548. Cảnh mang quân đánh chiếm Kinh thành [[Kiến Khang]], vây Vũ Đế chết đói ở Đài Thành (Cung Thành, [[Nam Kinh]]) tháng 3 năm 549 rồi lập Tiêu Cương lên ngôi, tức là [[Lương Giản Văn Đế]].
Dòng 71:
Khi Hầu Cảnh giết được Lương Vũ Đế thì ở miền Nam, các quan chức địa phương tranh nhau nổi lên chiếm quyền và giành đất đai; trong số đó có Lan Dụ là em của Lan Khâm đã chết. Lúc đó Lan Dụ đang làm Thứ Sử Cao Châu và có ý rủ Âu Dương Nguy theo y làm phản nhưng Nguy từ chối. Thấy thế Lan Dụ bèn xua quân đánh Âu Dương Nguy ở Hàng Châu nhưng nhờ có Trần Bá Tiên kéo quân đến cứu nguy nên Lan Dụ bị đánh bại. Vì thế sau này Âu Dương Nguy đã giúp Trần Bá Tiên khi ông tiến qua vùng núi Hàng Châu để tiến đánh Hầu Cảnh.Trần Bá Tiên được lệnh mang quân về bắc cứu nạn. Hai bên giằng co trong mấy năm. Năm 551, Hầu Cảnh phế Giản Văn Đế tự xưng đế. Trần Bá Tiên mang quân đánh bại Hầu Cảnh, chiếm lại Kinh thành Kiến Khang. Năm 552, Hầu Cảnh thua trận bỏ chạy, giữa đường bị giết chết.
 
Tháng 11 năm 552, Trần Bá Tiên và các triều thần lập Hoàng thân [[Lương Nguyên Đế|Tiêu Dịch]] lên ngôi, tức là [[Lương Nguyên Đế]]. Nguyên Đế giao phó nửa phần phía Đông Trung Quốc, bao gồm cả kinh đô, cho hai vị tướng quân có uy thế nhất trong đó có Trần Bá Tiên; còn vua thì đóng đô ở thành Vũ Hán (Hán Khẩu).
 
==Tình hình miền nam==
Dòng 80:
 
==Chia ba thiên hạ==
Dẹp được loạn Hầu Cảnh, Trần Bá Tiên được phong chức Tư không. Sau loạn Hầu Cảnh, nước Lương vẫn hỗn loạn. Các con cháu của Lương Vũ Đế đều muốn tranh quyền, người dựa vào Tây Ngụy, người dựa vào [[nhà Bắc Tề|Bắc Tề]] (họ Cao đoạt ngôi Đông Ngụy năm 550). Tháng 2 năm 553, Thứ sử Ích Châu là Tiêu Kỷ phản Lương đánh Giang Lăng. Lương Nguyên Đế cầu cứu Tây Ngụy. Tây Ngụy nhân dịp bành trướng, bèn mang quân đánh Ích Châu giết Kỷ, rồi năm 554 đánh giết luôn cả Lương Nguyên Đế, lập tay sai Tiêu Sát làm Lương Vương ở Giang Lăng<ref>Dòng họ Tiêu Sát cai quản vỏn vẹn ở vùng Giang Lăng, nhưng kéo dài tới hết thời Nam-Bắc triều.</ref>.
 
Trần Bá Tiên và đại thần Vương Tăng Biện là thông gia, không công nhận Tiêu Sát, lập con Nguyên Đế Tiêu Dịch là Tiêu Phương Trí (Lương Kính Đế) lên ngôi. Lúc đó Kinh thành Kiến Khang chịu sức ép của Bắc Tề, Vua Bắc Tề đưa Tiêu Uyên Minh về lên ngôi, Vương Tăng Biện chấp thuận, Tiêu Phương Trí bị đưa xuống làm Thái tử.
Dòng 121:
*[[Lý Nam Đế]]
*[[Triệu Việt Vương]]
*[[Lương Vũ Đế|Lương Vũ đế]]
*[[Lương Nguyên Đế|Lương Nguyên đế]]
*[[Hầu Cảnh]]
*[[Trần Văn Đế|Trần Văn đế]]
 
==Tham khảo==
*[[Đại Việt sử ký toàn thư|Đại Việt Sử ký Toàn thư]]
*Các hoàng đế Trung Hoa - Đặng Huy Phúc, NXB Hà Nội, 2001
{{s-start}}
Dòng 137:
|-
{{s-bef|before=[[Lương Kính Đế]]<br><small>([[Nhà Lương|Nam Lương]])</small>}}
{{s-ttl|title=[[Danh sách vua Trung Quốc|Hoàng đế Trung Hoa]] (miền Đông Nam)|years=557-559}}
{{end}}
{{Vua thời Nam Bắc triều (Trung Quốc)}}