Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Văn Danh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 11:
Tháng 7 năm 1945, Trần Văn Bá tham gia tổ chức [[Thanh niên Cứu quốc]]. [[Cách mạng tháng Tám]], Trần Văn Bá cùng lực lượng Thanh niên Cứu quốc tham gia cướp chính quyền ở Hóc Môn.
Pháp quay trở lại xâm lược [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]], Trần Văn Bá gia nhập Đội trinh sát của khu 7.
 
Khi kết nạp làm đảng viên [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Cộng sản]], Trần Văn Bá xin đổi tên thành Trần Văn Danh (bí danh Ba Trần).
Dòng 25:
Cuối năm 1960, Ba Trần vượt Trường Sơn về Nam chiến đấu. Năm 1961 được phân công làm Phó tham mưu trưởng Bộ chỉ huy Quân sự Miền kiêm Trưởng ban tình báo chiến lược trực thuộc Ban Quân sự Miền do Trần Văn Quang làm Trưởng ban.
 
[[Hiệp định Paris 1973|Hiệp định Paris]] được ký kết tháng 3 năm 1973 đại diện cho [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] tại [[Trại Davis]] khu vực sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất là trung tướng Trần Văn Trà, Trưởng đoàn và các phó trưởng đoàn gồm đại tá Võ Đông Giang, đại tá Đặng Văn Thu (Đoàn Huyện), đại tá Trần Quốc Minh (chính là Ba Trần, Phó trưởng đoàn kiêm Trưởng tiểu ban hai bên) cùng các ủy viên như Nguyễn Văn Sĩ, Nguyễn Văn Hoàn, Dương Đình Thảo, Nguyễn Văn Tòng, Nguyễn Văn Tư...
 
Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, Ba Trần có nhiệm vụ chỉ huy lực lượng đặc công, biệt động bí mật chiếm giữ trước và bảo vệ an toàn 16 cây cầu dẫn vào Sài Gòn để mở đường cho đại quân miền Bắc tiến vào trung tâm thành phố và ngăn chặn không cho Quân lực Việt Nam Cộng hòa phá hoại những mục tiêu quan trọng như: Đài phát thanh, kho xăng, nhà máy điện, nhà máy cấp nước, kho tàng, [[hồ sơ]] lưu trữ.
 
Các chiến sĩ [[tình báo]], [[biệt kích|đặc công]], [[biệt động]] thành dưới sự chỉ huy của Ba Trần đã chiếm và bảo vệ [[cầu Rạch Chiếc]], Sài Gòn, Bình Lợi, Bình Triệu, Bình Điền... trước giờ giải phóng Sài Gòn để quân chủ lực tiến vào.
 
Gần một giờ đêm 30 tháng 4 năm 1975, ngay giữa Sài Gòn vừa giải phóng, Phạm Hùng – Bí thư Trung ương Cục miền Nam đã công bố quyết định của Đảng và Nhà nước trong trường hợp đặc biệt: Phong Trần Văn Danh hàm Thiếu tướng, nhận nhiệm vụ Phó Chủ tịch Ủy ban Quân quản thành phố về an ninh quốc phòng kiêm Tư lệnh Bộ Tư lệnh thành phố Sài Gòn – Gia Định.
Dòng 35:
==Hoạt động xây dựng chính quyền==
 
Năm [[1978]], ông được giao nhiệm vụ Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. Trong lúc phân loại hồ sơ của [[việt Nam Cộng hòa|chính quyền Sài Gòn]] cũ để lại, tình cờ ông phát hiện sơ đồ thiết kế công trình thủy điện Trị An trên [[sông Đồng Nai]] và nhiều công trình thủy điện khác. Tại Hội nghị Thành ủy, ông mạnh dạn trình bày luận điểm của mình về việc khảo sát xây dựng công trình thủy điện Trị An. Võ Văn Kiệt – Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy ủng hộ.
Ba Trần là người trực tiếp chỉ đạo công trình quan trọng này trên cương vị mới Thứ trưởng Bộ Điện lực, kiêm Trưởng ban chỉ đạo xây dựng công trình thủy điện Trị An.
 
Năm [[1990]], Trần Văn Danh được Nhà nước Việt Nam trao tặng danh hiệu [[Anh hùng lao động|Anh hùng Lao động]].
 
== Nhận xét ==