Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Ký Thành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 2 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q3467874 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 22:
Trận chiến này diễn ra gồm hai giai đoạn (gồm trận chiến vây hãm Ký Thành và trận đánh tại Lịch Thành), ban đầu Mã Siêu chỉ huy liên quân các bộ lạc tấn công mạnh mẽ chiếm được nhiều thành trì quan trọng ở vùng này, phát triển thanh thế rất nhanh, nhưng sau đó, các viên tướng đã đầu hàng Mã Siêu đã lên kế hoạch làm phản và phối hợp với quân triều đình đánh bại Mã Siêu.
 
Kết thúc trận chiến, thế lực Mã Siêu hoàn toàn bị triệt tiêu, ông phải lưu lạc khắp nơi, đầu quân cho các thế lực khác nhau và hoàn toàn mất quyền thống lĩnh, ảnh hưởng cuối cùng của Mã Siêu đối với các vùng này là danh tiếng của ông đối với các dân tộc ở vùng này. Trận chiến này được nhà văn [[La Quán Trung]] mô tả sinh động trong tác phẩm [[Tam quốc diễn nghĩa|Tam Quốc diễn nghĩa]], qua đó nêu bật lên sự thiện chiến, anh dũng và tàn nhẫn của Mã Siêu cũng tinh thần trung nghĩa của [[Dương Phụ]].
 
== Bối cảnh ==
Dòng 44:
 
=== Lực lượng Tào Tháo ===
* Quân đội: Lực lượng quân Tào phòng vệ nơi đây chủ yếu là quân Hán và một số hàng binh trong trận Đồng Quan do các quan viên địa phương cai quản, ngoài ra còn có quân của Hạ Hầu Uyên đang đóng quân ở [[Trường An]] và [[Trương Cáp|Trương Hợp]] đang tuần thú ở vùng này.<ref name="ReferenceB">Tam Quốc chí, Trương Cáp truyện, quyển 17</ref>
* Chỉ huy: Chỉ huy trận đánh này, về phía lực lượng địa phương gồm: Thái thú Vi Khang, tham quân Dương Phụ, cùng các tướng Lương Khoan, Triệu Cù, Doãn Phụng, Triệu Ngang, Khương Tự. Tam Quốc diễn nghĩa cho biết thêm trong lực lượng này còn có bảy người anh em của Dương Phụ và Vương thị, người vợ của Triệu Ngang theo chồng ra chiến trận.
::Trong [[Tam quốc diễn nghĩa|Tam Quốc diễn nghĩa]], [[La Quán Trung]] kể rằng quân Tào được sự ủng hộ của mẹ Khương Tự, gia đình của thái thú Vi Khang, Khương Tự, Doãn Phụng, Triệu Ngang.
 
== Diễn biến ==
Dòng 60:
Sau khi biết tin này và tình hình phòng thủ chuyển biên xâu, Vi Khang liền họp bàn với các quan viên dưới quyền và đề ra ý định đầu hàng Mã Siêu. Dương Phụ là tướng dưới quyền khuyên ông không nên đầu hàng. Nhưng Vi Khang không nghe theo mà ở cửa thành đầu hàng.
 
:[[Tam quốc diễn nghĩa|Tam Quốc diễn nghĩa]] kể rằng<ref>Tam Quốc diễn nghĩa, hồi 64</ref>: Vi Khang chờ mãi không được, bàn với chúng ra hàng Mã Siêu. Quan tham quân là Dương Phụ [[khóc]] mà can rằng: Mã Siêu là phản tặc, không nên hàng!. Nhưng ông nói rằng: Sự thể đã đến đây này, chẳng hàng còn đợi đến bao giờ nữa?. Dương Phụ cố can mãi như Vi Khang không nghe, mở tung cửa thành ra hàng.
 
Mã Siêu vào thành, ra lệnh giết chết thái thú Vi Khang. Tuy vậy, ông lại không giết Dương Phụ, thậm chí còn tin tưởng và trọng dụng. Mã Siêu không hề biết rằng chính Dương Phụ là người cảnh báo cho Tào Tháo để cảnh giác với Mã Siêu và cũng chính ông này là người đã quyết tâm chiến đấu đến cung{{fact}}. Dương Phụ được Mã Siêu trọng dụng nhân đó bèn tiến cử cả Lương Khoan, Triệu Cù, Mã Siêu cũng dùng cho làm tướng cả.
Dòng 79:
Cùng thời gian này, Tào Tháo cũng phái binh mã do [[Trương Cáp]] cùng [[Hạ Hầu Uyên]] tấn công các dư đảng còn sót lại ở vùng Tây Lương sau trận quan độ, đánh dẹp Lương Hưng cùng người tộc Đê ở quận Vũ Đô. Nhân cơ hội này, Trương Cáp dẫn quân tấn công và “phá được Mã Siêu”.<ref name="ReferenceB"/>
 
:[[Tam quốc diễn nghĩa|Tam Quốc diễn nghĩa]] mô tả trận này trong hồi 64. Theo đó, Dương Phụ giả cách xin Mã Siêu nghỉ hai tháng để về lo liệu việc tang cho vợ ở Lâm Thao, nhân đó qua huyện Lịch Thành rủ người em họ là Khương Tự cất quân báo thù. Sau đó hai người đóng quân ở Lịch Thành, cùng với Doãn Phụng, Triệu Ngang cất quân đóng ở Kỳ Sơn đánh Mã Siêu. Bốn người dùng phục binh, lại được sự phối hợp của [[Hạ Hầu Uyên]] và [[Trương Cáp]] nên phá được Mã Siêu.
 
== Kết quả ==
Dòng 88:
 
==Trong văn hóa đại chúng ==
Trận chiến Kí Thành được phổ biến rộng rãi thông qua tác phẩm [[Tam quốc diễn nghĩa|Tam Quốc diễn nghĩa]] của nhà văn [[La Quán Trung]], bên cạnh đó, trận chiến này cũng được tái hiện trong trò chơi điện tử [[Dynasty Warriors 5]] của hãng Koei màn Battle of Ji Castle, trong màn này, Mã Siêu cùng Bàng Đức dẫn quân đánh chiếm Kí Thành và thành công, sau đó Bàng Đức bỏ ra đi tìm lí tưởng vì không thể ở lại với lí tưởng báo thù của Mã Siêu.
 
== Tham khảo ==