Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trịnh Thị Ngọc Lung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Chú thích: clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 62:
* '''Thành bậc cổng lăng''': Là hình 2 con sóc( sấu) được chạm nổi trên thành bậc trên tư thế đang lao chạy về phía nhau bất chợt như thu chân lại, ghìm mình lại. Thân sấu đuôi dài, mồm ,má, răng, mắt, mũi, bờm ngực, dáng khỏe, than phủ kín hoa tròn cánh xòe, văn dấu hỏi, đuôi to lượn song, cổ đeo nhạc.
 
* '''Hai miếu thờ''': Mẫu nghi thiên hạ [[Liễu Hạnh công chúa|Liễu Hạnh]] và Thánh mẫu nhân đầu, đây là 2 miếu thờ có lẽ được đời sau dựng thêm. Mặt trước miếu được chạm khắc khá công phu theo văn hình lá đề biến thể ở cạnh. Phía trên cùng là Rồng chầu mặt nguyệt, hai bên cửa được chạm nổi hình Hạc đứng trên lưng rùa. Phía dưới cùng chân miếu là mặt hổ phù. Toàn bộ 2 miếu được đặt trên bệ xây gạch và vôi vữa, dật hai cấp.Ngoài ra còn có một số cột đá, móng đá nằm rải rác trong khu lăng mộ cũng được chạm khắc hoa văn khá tinh xảo và sinh động.
 
Hiện nay Lăng Quốc Thái mẫu Trịnh Thị Ngọc Lung không còn giữ được diện mạo ban đầu, nhưng những gì còn lại trong khu Lăng cùng với nhân vật lịch sử, lăng Quốc Thái mẫu đã được sử sách ghi chép là một "cung từ" nổi tiếng bề thế, trang nghiêm. Những hiện vật bằng đá còn giữ được qua nhiều thế hệ đến nay mà nghệ thuật tạo hình của các thế kỷ sau không thể sánh kịp.<ref name="Các bà Hoàng Thái Hậu thời Hậu Lê"/>
 
Lăng Quốc Thái mẫu Trịnh Thị Ngọc Lung thuộc thôn [[Thịnh Mỹ]], xã [[Thọ Diên]], huyện [[Thọ Xuân]] ([[Thanh Hóa|Thanh Hoá]]) đã được công nhận là di tích cấp tỉnh từ năm 1999. Bảo tàng Tổng hợp tỉnh, UBND, Phòng Văn hoá huyện Thọ Xuân đã ký kết bản đồ khoanh vùng bảo vệ di tích lịch sử văn hoá trên, với tổng diện tích "bất khả xâm phạm" là 4.600m2.<ref name="ghepanh.vn"/>
 
==Đánh giá==