Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up using AWB
Dòng 43:
 
==Trong thời gian Phế Đế trị vì==
Theo di nguyện của Văn Tuyên Đế, việc triều chính được đặt trong tay một vài đại thần mà ông ta tin cẩn -- gồmcẩn—gồm Khai Phong vương [[Dương Âm]] (楊愔), Bình Tần vương [[Cao Quy Ngạn]] (高歸彥), [[Yên Tử Hiến]] (燕子獻), và [[Trịnh Di]] (鄭頤). Mặc dù được thần dân kính trọng song Cao Diễn chỉ được ban chức thái phó, không có quyền lực đặc biệt lớn. Mẫu thân của Cao Diễn (và Văn Tuyên Đế) là [[Lâu Chiêu Quân]] thái hậu ở một mức độ nhất định muốn Cao Diễn làm hoàng đế, song khi đó hành động này không có đủ sự ủng hộ. Dương Âm lo ngại rằng Cao Diễn và hoàng đệ khác của Văn Tuyên Đế là Trường Quảng vương [[Bắc Tề Vũ Thành Đế|Cao Đam]] muốn đoạt lấy quyền lực, vì thế Dương Âm đã thực hiện các biện pháp nhằm hạn chế quyền lực của hai người. Trong khi đó, những người ủng hộ Cao Diễn đã lấy chuyện [[Chu Công Đán|Chu công]] thời xưa để đề nghị Cao Diễn nên đoạt lấy quyền lực với vị thế là hoàng thúc của một vị hoàng đế nhỏ tuổi. Ban đầu, Cao Diễn từ chối những lời đề nghị như vậy, song ông cũng cẩn trọng quan sát tình thế chính trị.
 
Phế Đế ở bên phụ thân trong giờ phút lâm chung tại bồi đô Tấn Dương (晉陽, nay thuộc [[Thái Nguyên, Sơn Tây|Thái Nguyên]], [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]]) và lên ngôi ở đó. Đến khi Phế Đế trở về kinh đô [[Nghiệp (thành)|Nghiệp thành]] vào mùa xuân năm 560, người ta cho rằng Cao Diễn hoặc Cao Đam sẽ được giao trọng trách trấn thủ Tấn Dương- lúc đó có lẽ là thành an toàn nhất về mặt quân sự của đế quốc; tuy nhiên, dưới sự sắp xếp của Dương Âm và các đồng sự, hai vị hoàng thúc được lệnh phải hộ tống thiếu hoàng đế đến Nghiệp thành.
Dòng 67:
{{vua thời Nam Bắc triều (Trung Quốc)}}
 
[[CategoryThể loại:Vua Bắc Tề]]
[[CategoryThể loại:Sinh 535]]
[[CategoryThể loại:Mất 561]]