Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tàu vận tải Tiến bộ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 28 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q309363 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 6:
!colspan="3" cellspacing="0" cellpadding="2" bgcolor="orange"|Miêu tả
|-
|width="75" colspan="1" |'''Vai trò:'''||width="200" colspan="2"| Tiếp tế cho [[Trạm không giantrụ quốcQuốc tế|ISS]], ban đầu được dùng tiếp tế cho các trạm không gian của Liên Xô và Nga (xem [[Trạm vũ trụ Hòa Bình|Mir]])
|-
|width="75" colspan="1" |'''Phi hành đoàn: '''||width="250" colspan="2"| 0
Dòng 23:
|-
|}
'''Tàu vận tải Tiến bộ''' ([[tiếng Nga]]: Прогресс) là [[tàu vận tải không người lái]] giúp tiếp tế cho các [[trạm không gian]] của [[Liên Xô]] trước đây và [[Nga]] hiện nay. Tiến bộ là tàu đầu tiên thuộc loại này trên thế giới. Nó có thời gian phục vụ thuộc loại kỳ cựu so với các loại [[thiết bị vũ trụ|tàu vũ trụ]] khác (30 năm).
 
Tàu vận tải Tiến bộ được phóng lên từ bãi phóng của [[sân bay vũ trụ Baikonour]] ở [[Kazakhstan]] bằng một tên lửa đẩy [[Soyuz (tênTên lửa đẩy)Soyuz|Soyuz]]. Không giống như tàu vũ trụ Soyuz, Tiến bộ không thể trở về [[Trái Đất]]. Nó bị thiêu rụi hoàn toàn khi trở về [[Khí quyển Trái Đất|bầu khí quyển]] phía trên [[Thái Bình Dương]]. Hiện tại Tiến bộ đang được dùng làm phương tiện tiếp tế cho [[trạm vũ trụ Quốc tế|trạm không gian quốc tế]].
== Lịch sử ==
Trong chương trình trạm không gian [[Salyut]] của Liên Xô, người ta nhận thấy các sứ mệnh dài ngày trên [[quỹ đạo]] yêu cầu sự tiếp tế thường xuyên các vật dụng thiết yếu. Điều này càng trở nên bức bách trong quá trình phát triển của trạm [[Salyut-6]] mà việc sử dụng tàu vũ trụ [[Soyuz (tàuTàu vũ trụ) Soyuz|Soyuz]] không giải quyết được vấn đề.
 
TsKBEM (hiện nay là [[Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia|RKK Energia]]), nơi đảm trách việc thiết kế trạm [[Salyut]], đã xem xét nhiều mô hình [[thiết bị vũ trụ|tàu vũ trụ]] trên cơ sở của tàu vũ trụ Soyuz nhằm phục vụ cho mục đích chuyên chở hàng hóa. Các ý tưởng về [[tàu vũ trụ có người lái|tàu có người lái]] và [[tàu vũ trụ không người lái|không người lái]] đều được xem xét, nhưng sau đó các tàu không người lái được cho là thích hợp hơn.
 
[[TsKBEM]] bắt đầu chính thức phát triển mô hình tàu vận tải vào giữa năm [[1973]] dưới tên gọi 11F615A15 và hoàn thành các thiết kế sơ bộ vào [[tháng hai|tháng 2]] năm [[1974]]. Chính quyền Liên Xô chính thức thông qua đề án vào năm [[1974]], và con tàu được phát triển như là một phần của dự án [[Salyut-6]].
 
Con tàu đầu tiên, được ký hiệu #101, hoàn thành vào [[tháng mười một|tháng 11]] năm [[1977]]. Nó được cho phóng lên trạm [[Salyut-6]] ngày [[20 tháng 1]] năm [[1978]]. Từ đó các tàu Tiến bộ được đều đặn phóng lên các trạm [[Salyut-6]], [[Salyut-7]], [[Trạm vũ trụ Hòa Bình|Mir]] và hiện tại là [[Trạm không giantrụ quốcQuốc tế|ISS]] mang theo các vật dụng tiếp tế quan trọng.
== Các phiên bản ==
[[Tập tin:Progress M-55 docked to Pirs module.jpg|nhỏ|trái|300px|Tàu Tiến bộ M-55 đang đậu vào trạm ISS.]]
Dòng 40:
Đây là phiên bản đầu tiên của tàu vận tải Tiến bộ. Nó được sử dụng cho các trạm Salyut-6 và Salyut-7 với tổng cộng 43 lần phóng từ năm 1978 đến 1990.
=== [[Tiến bộ M]] ===
Đổi mới lại từ phiên bản đầu tiên, [[Tiến bộ M]] được [[Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia|NPO Energia]] thiết kế để phục vụ cho [[trạm vũ trụ Hòa Bình|trạm không gian Hòa Bình]] (Mir) bắt đầu từ năm [[1989]]. Sau khi trạm Mir ngừng hoạt động và được cho rơi xuống đáy biển [[Thái Bình Dương]] vào năm [[2001]], nó được dùng để phục vụ cho [[trạm vũ trụ Quốc tế|trạm không gian quốc tế]] (ISS).
=== [[Tiến bộ M1]] ===
M1 là phiên bản hiện tại của tàu Tiến bộ. [[Tập đoàn tên lửa vũ trụ Energia|RKK Energia]] phát triển nó cho [[trạm vũ trụ Quốc tế|trạm không gian quốc tế]]. Tuy nhiên lần phóng lên đầu tiên vào [[tháng hai|tháng 2]] năm [[2000]] của nó lại có đích tới là trạm Mir. Nó được phóng lên trạm ISS lần đầu vào [[tháng tám|tháng 8]] năm 2000 và cho tới nay vẫn được sử dụng để tiếp tế cho trạm.
 
 
Dòng 66:
Cấu tạo của tàu Tiến bộ dựa trên tàu vũ trụ Soyuz. Nó cũng gồm có 3 phần như của Soyuz. Tuy nhiên các phần của nó không tách ra trước khi trở vào [[Khí quyển Trái Đất|bầu khí quyển]] như Soyuz mà toàn bộ con tàu sẽ được cho đốt cháy hết khi bay vào [[Khí quyển Trái Đất|khí quyển]]. Các bộ phận của Tiến bộ:
=== Môđun hàng hóa ===
Đây là khoang điều áp ở phía trước chứa các vật dụng và hàng hóa thiết yếu cung cấp cho các [[nhà du hành vũ trụ|phi hành gia]] trên [[trạm không gian]]. Nó tương đương với [[Soyuz (tàu vũ trụ) Soyuz#Cấu tạo#Môđun quỹ đạo|khoang quỹ đạo]] của tàu Soyuz. Sau khi tàu đậu vào trạm, các [[nhà du hành vũ trụ|phi hành gia]] sẽ đi vào trong khoang này thông qua một cửa nối để lấy hàng tiếp tế. Sau khi hàng hóa được lấy đi hết, họ sẽ chất đầy khoang này bằng rác, các đồ vật không còn dùng đến và nước thải trước khi tàu rời khỏi trạm.
=== Môđun tiếp nhiên liệu ===
[[Soyuz (tàuTàu vũ trụ) Soyuz#Cấu tạo#Môđun hạ cánh|Khoang hạ cánh]] của tàu Soyuz được thay thế bằng khoang tiếp nhiên liệu đối với tàu Tiến bộ. Đây là một gian không được điều áp nằm ở giữa con tàu dùng để chứa [[nhiên liệu]]. Điều này giúp lượng [[nhiên liệu]] độc hại được giữ an toàn bên ngoài phần điều áp và bất cứ sự rò rỉ khí nào đều không thể ảnh hưởng đến bầu không khí của trạm. Sau khi đậu vào trạm, [[nhiên liệu]] trên tàu được truyền cho trạm thông qua một hệ thống tiếp nhiên liệu phức tạp.
=== Môđun thiết bị/động cơ đẩy ===
Phần đuôi của Tiến bộ là [[Soyuz (tàu vũ trụ) Soyuz#Cấu tạo#Môđun thiết bị|môđun thiết bị/động cơ đẩy]] giống như của tàu Soyuz. Trên khoang này có chứa các thiết bị điện tử, hàng không phục vụ cho các hệ thống trên tàu.
== Tham khảo ==
{{commonscat|Progress}}