Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tân Hiệp, Thạnh Hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 28:
*Mật độ dân số: 224 người/km2.
*Diện tích: 4.369 ha.
*Dân tộc: [[Người KinhViệt|Kinh]], [[Người Mường|Mường (ViệtNam)]], [[Người Thái (Việt Nam)|Thái]], [[Người Khmer (Việt Nam)|Khơme]], [[Người Hoa (Việt Nam)|Hoa]].
*Bình quân thu nhập đầu người đạt trên 13,5 triệu đồng/người/năm.
*Toàn xã có 72 hộ nghèo (năm 2011), 84 hộ gia đình chính sách.
Dòng 34:
==Vị tri địa lý==
'''Tân Hiệp''' nằm ở phía Bắc của huyện, giáp với xã:
* [[Hướng Bắc|Phía Bắc]] giáp với 2 xã Tuasaday và Chanh tria, tỉnh [[Svay Rieng]] - Campuchia, có đường biên giới dài khoảng 7,5 [[kilômét|km]], có 4 cột mốc, đã cắm được 2 cột mốc với nước bạn; Trên địa bàn xã có 1 Đồn biên phòng 871 và 1 đơn vị [[Đại Đội]] [[Bộ Binh]].
* [[Hướng Đông|Phía Đông]] và Đông Nam giáp với xã [[Thuận Bình, Thạnh Hóa|Thuận Bình]].
* [[Hướng Nam|Phía Nam]] giáp với xã [[Thạnh Phước]].
* [[Hướng Tây|Phía Tây]] giáp với xã [[Bình Thạnh, Mộc Hóa]] và [[Bình Phong Thạnh]] của huyện [[Mộc Hóa]].
 
==Lịch sử==
Dòng 146:
 
Về nông nghiệp: với đặc điểm là xã nông nghiệp, nên Cấp ủy, chính quyền xã luôn xác định nhiệm vụ trọng tâm là phát huy thế mạnh sản xuất nông nghiệp, lấy việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi làm khâu then chốt góp phần làm tăng năng xuất lao động, giảm giá thành sản xuất nâng cao thu nhập cho nhân dân. Chủ yếu là:
# Trồng trọt: nguồn thu nhập chủ yếu của nhân dân từ sản xuất cây [[lúa|lúa nước]], [[dưa hấu]], thơm ([[Họ Dứa|dứa]] hoặc khóm), hoa màu, khoai mì (sắn), [[chi Tràm|tràm]], [[Chi Đay|đay]] (bô)...Đến nay toàn xã có 3.016 ha lúa 2 vụ, đạt năng xuất bình quân 9 tấn/ha/năm, 1.350 ha cây tràm, từ 250 đến 300 ha cây đay hè- thu, trên 150 ha trồng bắp, dưa hấu…
# Chăn nuôi: nhân dân bắt đầu chú trọng nuôi [[chi Lợn|lợn]] (heo), 30 con [[trâu]], [[bò]] 250 con, 400 con [[dê]], gia cầm (khoảng hơn 6.000 con gà, vịt), [[chó]], [[cá]] (cá tra, cá lóc, cá rô, ...),... Hiện nay xã có hơn 30 ha mặt nước ao, hồ. Nhiều mô hình chăn nuôi trang trại đang từng bước hình thành góp phần phát triển kinh tế, giải quyết việc làm nâng cao thu nhập cho người dân.
# Thương mại: chợ Thuận Hiệp.
 
==Giao thông, thủy lợi==
Đường bộ:Dự án có [[Quốc lộ N1]], [[Đường tỉnh 839]] từ Đức Huệ đến trung tâm xã dài 27 km đã nhựa hóa 13 km từ xã đi qua các nơi [[Đức Hòa]], [[Đức Huệ]], [[Bến Lức]] tới thành phố [[Tân An]]. Dự án đường chạy từ cầu Ông Bính của [[Tuyến Đường N2]] qua [[Thuận Bình, Thạnh Hóa|Xã Thuận Bình]], trung tâm xã . Ngoài ra còn có đường đá đỏ nối liền giữa các ấp với nhau, cầu được xây dựng bằng bê tông kiên cố.
 
Đường thủy: hệ thống [[kênh]], [[rạch]] chằng chịt như kênh Ma Ren, kênh 90, kênh N4, kênh N5, kênh N6, kênh N7, kênh N8, kênh Trung Tâm, kênh 61 mới và 61 củ đi mộc Hóa.
Dòng 158:
 
==Văn hóa, thể thao==
-[[Ngày 16]] [[tháng bảy|tháng 7]] năm [[2009]], khánh thành Trung tâm Văn hóa - Thể thao xã. Tổng kinh phí xây dựng vào khoảng 1,5 tỉ đồng do tỉnh hỗ trợ, diện tích khuôn viên 6.900m<sup>2</sup>, với sức chứa 200 chỗ ngồi<ref>[http://www.longan.gov.vn/chinhquyen/hthoa/Pages/KHANHTHANHTTTANHIEP.aspx Lễ khánh thành Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao xã Tân Hiệp]</ref>.
 
-Tân Hiệp đầu tư 200 triệu xây dựng đài phát song FM [http://ict.longan.gov.vn/index.php/thong-tin-chuyen-nganh/bu-chinh-vin-thong/182-tan-hip-u-t-gn-200-triu-ng-xay-dng-ai-phat-song-fm]