Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tây Song Bản Nạp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 19 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q868046 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 4:
|other_name =
|native_name = <!-- for cities whose native name is not in English -->
|translit_lang1= [[tiếngTiếng Trung Quốc|Trung văn]]
|translit_lang1_type=Giản thể
|translit_lang1_info=西双版纳傣族自治州
|translit_lang1_type1=[[Bính âm Hán ngữ|Bính âm]]
|translit_lang1_info1=Xīshuāngbǎnnà Dǎizú zìzhìzhōu
|translit_lang1_info3=
Dòng 117:
}}
 
'''Châu tự trị dân tộc Thái Tây Song Bản Nạp''', ngắn gọn là '''Tây Song Bản Nạp''' hay '''Xip Xoong Pan Na''' hoặc '''Xisoang Banna''' ([[tiếng Trung Quốc|tiếng Trung]]: 西双版纳, ''Xishuangbanna'') là [[châu tự trị]] dân tộc [[người Thái (Trung Quốc)|Thái]] ở phía tây nam tỉnh Vân Nam, [[Trung Quốc|Cộng hòa nhân dân Trung Hoa]], giáp giới với [[Lào]] và [[Myanma]]. Thủ phủ của châu là [[Cảnh Hồng]] (''Jinghong''), nằm trên bờ sông [[Mê Kông]] (sông [[Mê Kông|Lan Thương]] trong tiếng Trung). Là trung tâm du lịch của Trung Quốc cùng với Côn Minh - 2 trung tâm du lịch lớn nhất của Vân Nam. Có vị trí ngang với tỉnh [[Lai Châu]] của [[Việt Nam]] - có địa hình thấp hơn [[Hà Giang]]
 
Tây Song Bản Nạp là quê hương của tộc [[người Thái (Trung Quốc)|người Thái]] (Dai). Khu vực này nằm ở độ cao thấp hơn so với phần lớn tỉnh Vân Nam, và có khí hậu [[nhiệt đới]].
Dòng 141:
Là vùng ''Thái tộc tự trị châu'' (nói theo kiểu người Trung Quốc), nên Tây Song Bản Nạp giống như một [[Thái Lan]] thu nhỏ bên trong Trung Quốc.
 
Sắc tộc người Thái ở đây thuộc nhóm Thái Lào, theo [[phật giáo|đạo Phật]] dòng [[Phật giáo Tiểu thừa|Tiểu thừa]], sống trong các ngôi [[nhà sàn]] và có những ngày lễ hội như ngày [[hội tạt nước]] tức ngày đón năm mới ([[Tết Nguyên Đán|Tết]]) vào giữa tháng 4 (tháng 6 theo lịch của người Thái), đây cũng là lễ tắm rửa cho [[Phật]] và để gột rửa những cái cũ, đón nhận cái mới tốt lành và chúc phúc cho mọi người hay những ngày hội chợ, đua thuyền rồng trên [[mê Kông|sông Mê Kông]]. Phụ nữ sắc tộc Thái (Dai) có trang phục là những bộ váy áo sặc sỡ. Ngôn ngữ của dân tộc này thuộc [[hệ ngôn ngữ Tai-Kadai|hệ ngôn ngữ Thái-Kadai]].
 
Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới nên ở trong khu vực này có những vườn trái cây nhiệt đới như: [[dừa]], [[đu đủ]], [[dứa]], [[cam]], các đền chùa và những khu rừng rậm nhiệt đới, tuy hiện nay chúng đang bị phá hủy với một tốc độ rất nhanh. Không xa với Cảnh Hồng là một khu bảo tồn thiên nhiên trong đó sinh sống các loài động, thực vật đặc trưng của miền nhiệt đới.
Dòng 148:
 
== Tên gọi ==
'''Tây Song Bản Nạp''' là [[phiên âm Hán-Việt|âm Hán Việt]] ([[tiếng Trung Quốc|tiếng Hán]]: 西双版纳, [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: ''Xīshuāngbǎnnà'') có gốc [[tiếng Thái]] là สิบสองปันนา, /sípsɔ́ngpǎnnǎ/ tức '''Xip Xoong Pản Na''' và hay được dịch sang [[tiếng Anh]] là '''Sipsawngpanna''' hay '''Sipsongpanna'''.
 
Tên gọi của nó trong tiếng Thái có nghĩa là "mười hai ngàn cánh đồng lúa"<ref>[http://www.chinatravel.net/Xishuangbanna-guide/introduction/25.html Xishuangbanna]</ref>. Tây Song trong ngôn ngữ của người Thái Lự (tại Việt Nam gọi là [[người Lự]]) có nghĩa là 12, bản nạp có nghĩa là một loại đơn vị ruộng đất để thu thuế, ý tứ chung hợp lại có nghĩa là ruộng đất (có lẽ là một nghìn khối ruộng đất). Tây Song Bản Nạp thời xa xưa gọi là Mãnh Lặc, tức là vùng đất cư trú của người Thái Lự. Căn cứ ghi chép trong sách "Lặc Tây Song Bang" (ᦟᦹᧉᦉᦲᧇᦉᦸᧂᦔᦱᧂ) thì Mãnh Lặc xưa chia ra thành 12 bang (bộ lạc). Sau này chúng phát triển thành 12 cảnh (thành thị) cùng nhiều mãnh (máng lấy nước).
Dòng 168:
# Mãnh Vãng
 
Khu vực này hợp thành nước [[Sa Lý|Xa Lý]] (車里) trong lịch sử.
 
== Thành phần dân số ==