Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tên lửa điều khiển chống tăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 28 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q282472 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 2:
[[Tập tin:Trigat-LR-detoured.jpg|nhỏ|150px|Tên lửa [[PARS 3 LR]] kiểu bắn-và-quên của [[Quân đội Cộng hòa Liên bang Đức]].]]
 
Một '''tên lửa chống tăng''' ('''ATM'''), '''tên lửa điều khiển chống tăng''' ('''ATGM''') hay '''vũ khí điều khiển chống tăng''' ('''ATGW''') là một [[tên lửa]] [[Tên lửa dẫn đường|dẫn đường]] được thiết kế với mục tiêu chủ yếu là bắn trúng và phá huỷ các [[xe tăng]] và các [[phương tiện chiến đấu bọc thép|xe thiết giáp]] hạng nặng của đối phương. Kích thước của các tên lửa điều khiển chống tăng từ loại nhỏ cá nhân vác vai với chỉ duy nhất một người lính điều khiển, tới những loại lớn hơn được trang bị trên xe thiết giáp đòi hỏi một đội hay một toán binh sĩ vận chuyển và khai hoả, tới các hệ thống tên lửa được lắp trên xe đặc chủng hay máy bay.
 
Việc đưa vào sử dụng những tên lửa chống tăng nhỏ, vác vai với những [[đầu đạn]] lớn hơn trong những trận đánh thời hiện đại khiến bộ binh cũng có khả năng tiêu diệt thậm chí cả những xe tăng chiến trường hạng nặng ở những khoảng cách lớn, thường ngay ở phát bắn đầu tiên. Những loại vũ khí bộ binh chống tăng trước kia như [[súng chống tăng]], [[Tên lửa vác vai|rocket chống tăng]] và [[mìn chống tăng]] từ trường đã hạn chế khả năng đâm xuyên vỏ giáp và/hay đòi hỏi người lính phải tiếp cận mục tiêu gần hơn.
 
Các tên lửa điều khiển hoàn toàn bằng tay ''thế hệ đầu tiên'' [[MCLOS]] như [[9M14 Malyutka|AT-3 Sagger]] đòi hỏi người điều khiển phải sử dụng một thanh điều khiển hay một thiết bị tương tự nhằm lái tên lửa về hướng mục tiêu. Nhược điểm là người điều khiển cần phải được huấn luyện tốt và phải giữ bất động trong thời gian tên lửa bay (và vì thế trở thành mục tiêu dễ dàng với vũ khí phản công của địch).
Tên lửa điều khiển bán tự động ''thế hệ thứ hai'' [[SACLOS]] đòi hỏi người điều khiển chỉ cần giữ tầm ngắm vào mục tiêu cho tới khi tên lửa tiếp cận. Những lệnh điều khiển tự động được gửi tới tên lửa thông qua [[Tên lửa điều khiển điện báo|điện báo]] hay [[radio]], hay tên lửa dựa vào [[chỉ điểm laser]] hay một góc nhìn từ camera TV ở mũi. Các ví dụ về loại này là các tên lửa [[BGM-71 TOW|TOW]] và [[AGM-114 Hellfire|Hellfire I]] của Mỹ. Một lần nữa người điều khiển vẫn phải giữ bất động trong thời gian tên lửa bay.