Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tình trạng khẩn cấp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 33 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q216227 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
{{thiếu nguồn gốc}}
'''Tình trạng khẩn cấp''' là một tuyên bố của [[chính phủ]] mà theo đó có thể tạm ngưng một số chức năng bình thường của chính phủ và có thể cảnh báo [[quyền công dân|công dân]] của mình thay đổi các hành vi bình thường hoặc có thể ra lệnh cho các cơ quan của chính phủ thi hành các kế hoạch sẵn sàng cho tình trạng khẩn cấp. Nó cũng được sử dụng làm một cơ sở hợp lý để tạm ngừng các [[quyền tự do dân sự]]. Các tuyên bố tình trạng khẩn cấp thường được ban bố trong thời kỳ có [[thiên tai]], trong các giai đoạn [[bạo loạn dân sự]], hoặc sau một vụ [[tuyên bố chiến tranh|tuyên chiến]], chuẩn bị có dấu hiệu xảy ra một cuộc [[chiến tranh]].
 
Trong một vài [[quốc gia]], tình trạng khẩn cấp và hiệu lực của nó đối với các quyền tự do dân sự và thủ tục ban bố được quy định trong [[hiến pháp]] hoặc [[luật]].
Dòng 7:
Mặc dù việc áp dụng tình trạng khẩn cấp ít phổ biến trong các nước [[dân chủ]], các chế độ [[độc tài]] thường tuyên bố tình trạng khẩn cấp kéo dài vô thời hạn trong thời gian tồn tại của chế độ đó. Trong một số trường hợp, [[thiết quân luật]] cũng được ban bố, cho phép [[quân đội]] có quyền hạn nhiều hơn.
 
Đối với những quốc gia tham gia ký kết vào [[Công ước quốc tế về Quyền chính trị và và dân sự]] (ICCPR), Điều 4 cho phép các nước giảm bớt một số quyền nhất định được ICCPR đảm bảo trong "thời gian khẩn cấp công cộng". Tuy nhiên bất kỳ biện pháp nào giảm bớt các nghĩa vụ theo quy định của Công ước chỉ đến mức mà tình trạng khẩn cấp đó yêu cầu và phải được quốc gia đó thông báo cho [[Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc|Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc]].
 
[[Thể loại:Chính phủ]]