Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tấn Phế Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 7 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q7399 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 12:
| nhiếp chính =
| kế nhiệm = [[Tấn Giản Văn Đế]]
| hoàng tộc = [[Nhà Tấn|Nhà Đông Tấn]]
| kiểu hoàng tộc = Triều đại
| tên đầy đủ = Tư Mã Dịch (司馬奕)
Dòng 36:
 
== Đầu đời ==
Tư Mã Dịch sinh năm 342, là con trai của [[Tấn Thành Đế]] và tì thiếp [[Chu Quý nhân]], bà cũng là mẹ ruột của [[Tấn Ai Đế|Tư Mã Phi]], người anh lớn hơn ông một tuổi. Sau đó vào năm 342, Thành Đế lâm bệnh nặng. Thông thường thì ngai vàng sẽ được truyền cho một người con trai của hoàng đế, song thúc phụ đằng ngoại của Thành Đế là [[Dữu Băng]] (庾冰) muốn kiểm soát triều đình lâu dài hơn nên đã nói với Thành Đế rằng Đông Tấn đang phải đối mặt với mối đe dọa từ [[Hậu Triệu]] nên người kế vị cần thiết phải là đã trưởng thành, và thuyết phục Thành Đế truyền ngôi lại cho em trai ruột Lang Da vương [[Tấn Khang Đế|Tư Mã Nhạc]]. Thành Đế chấp thuận và sau khi ông chết, Tư Mã Nhạc lên ngôi và trở thành Khang Đế. Khang Đế lập Tư Mã Dịch làm Đông Hải vương.
 
Trong thời niên thiếu, Tư Mã Dịch đã trải qua các chức quan. Trong khi vẫn là Đông Hải vương, ông là kết hôn với con gái của Dữu Băng là [[Dữu Đạo Liên]]. Năm 361, sau cái chết của người em họ [[Tấn Mục Đế|Mục Đế]], anh trai của ông là Tư Mã Phi lên kế vị và trở thành Ai Đế, còn bản thân ông trở thành Lang Da vương, tước hiệu mà Ai Đế đã giữ trước đó. Năm 365, sau khi Ai Đế chết trong khi không có con trai, Tư Mã Dịch đã lên kế vị theo chiếu chỉ của [[Trử Toán Tử|Trử Thái hậu]] (vợ của Khang Đế). Ông lập vợ mình làm hoàng hậu.
 
== Trị vì ==
Mặc dù Tư Mã Dịch đã trưởng thành song ông không có quyền lực thực sự, phần lớn các quyết định nằm trong tay Hội Kê vương [[Tấn Giản Văn Đế|Tư Mã Dục]], song bản thân Tư Mã Dục không phải là có thể hoàn toàn tự ý đưa ra các quyết định do vị tướng [[Hoàn Ôn]] nhiều khi cũng áp đặt quyết định của mình cho triều đình.
 
Ngay lập tức sau khi Tư Mã Dịch lên ngôi, thành [[Lạc Dương]] trọng yếu đã rơi vào tay [[Tiền Yên]], do cái chết của Ai Đế nên quân cứu viện đã không thể được gửi đi.