Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Bá Tiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 36:
Năm 541, [[Lý Nam Đế|Lý Bí]] khởi binh ở Giao Châu, đuổi thứ sử [[Tiêu Tư]], xưng là Lý Nam Đế, lập ra nước [[Vạn Xuân]]. Lương Vũ Đế mấy lần phái quân đi đánh đều bị thua trận.
 
Tháng 6 năm 545, Lương Vũ Đế phong [[Dương PhiếuPhiêu]] làm thứ sử Giao Châu, cử Trần Bá Tiên làm tư mã; thứ sử Định Châu là [[Tiêu Bột]] cùng họp với Dương PhiếuPhiêu ở [[Tây Giang (định hướng)|Tây Giang]] sai đi đánh nước Vạn Xuân. Tiêu Bột biết ý các tướng sĩ sợ phải đi đánh xa nên nói dối để Dương PhiếuPhiêu ở lại. Dương PhiếuPhiêu tập họp các tướng lại để hỏi mưu kế. Trần Bá Tiên nói:
 
:''"Quan Thứ sử Định Châu muốn tạm an nhàn trước mắt, không nghĩ đến mưu kế lớn, túc hạ vâng mệnh vua đi đánh kẻ có tội, dù sống chết thế nào cũng không quản ngại, lẽ nào dùng dằng không tiến quân để nuôi cho thế giặc thêm mạnh mà làm cho quân mình nản chí hay sao?"''.
 
Bá Tiên liền thúc quân mình đi trước. Dương PhiếuPhiêu cử Bá Tiên làm tiên phong. Quân Lương đến Vạn Xuân, Lý Nam Đế mang quân ra đánh bị thua nặng, chạy sang thành [[Gia Ninh]]. Quân Lương tiến vây thành.
 
Mùa hạ năm 545 [[Phạm Tu]] giữ thành cửa sông Tô Lịch chống trả quyết liệt quân Lương, ngày 20 tháng 7 năm đó, Phạm Tu hy sinh ở trận tiền. Ít lâu sau thành bị vỡ.
Dòng 51:
Các tướng nhà Lương không ai trả lời. Đêm hôm ấy, nước sông bỗng lên to đến bảy thước, chảy rót vào trong hồ. Trần Bá Tiên đốc thúc quân bản bộ mình theo dòng nước tiến đi trước. Quân Lương đánh trống, reo hò, kéo tràn vào. Quân Lý Nam Đế mới tập hợp, bị đánh úp nên tan vỡ.
 
Lý Nam đế lại rút lui về giữ trong động Khuất LạoLão, điều chỉnh binh lính, mưu tính chiến đấu về sau. Ông giao lại binh quyền cho Tả tướng quân [[Triệu Việt Vương|Triệu Quang Phục]].
 
===Triệu Quang Phục===