Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cung điện Luxembourg”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 27 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q329852 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 22:
Tới thời kỳ [[Cách mạng Pháp]], năm 1792, cung điện Luxembourg được tuyến bố trở thành tài sản quốc gia, trở thành xưởng vũ khí. Thời kỳ [[Đốc chính]], năm 1795, nơi đây được sử dụng làm nhà tù. Tới năm 1799 thì cung điện được chuyển cho Thượng nghị viện. Trong khoảng thời gian 1799 tới 1805, kiến trúc sư [[Jean-François-Thérèse Chalgrin]] đã tu sửa lại cung điện để phù hợp với chức năng mới.
 
Năm 1814, cung điện Luxembourg được dành cho Viện Công khanh (''Chambre des Pairs''). Kiến trúc sư Alphonse de Gisors cho mặt ngoài phía Nam tiến thêm 30 mét về phía vườn. Nơi đây đón nhận những nghị sĩ mới của nền [[Quân chủ tháng Bảy|Quân chủ Tháng bảy]]. Sự thay đổi này đã tạo ra khoảng không gian ngày nay dành cho thư viện và phòng họp. [[Napoléon III]] yêu cầu gạt bỏ vách ngăn chia ba phòng của tòa nhà chính, tạo thành Grande galerie, tức phòng hội họp ngày nay.
 
Được dành cho Thượng nghị viện vào thời [[ĐệĐế nhịchế đế chếthứ (Pháp)hai|Đệ nhị đế chế]], Ủy ban Lao động đã đến đây trong một khoảng thời gian ngắn ngủi năm 1848. Sau khi Đệ nhị đế chế sụp đổ, cung điện trở thành tòa thị chính của tỉnh Seine - tỉnh bao gồm cả thành phố Paris. Tới năm 1879, cung điện lại được dành cho Thượng nghị viện.
 
Trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]], cung điện Luxembourg trở thành trụ sở bộ tham mưu Không quân Đức. Năm 1944, Quốc hội tư vấn lâm thời họp ở đây. Tiếp đó tới Tòa án Tư pháp tối cao vào năm 1945 rồi Hội nghị Hòa bình năm 1946. Thời [[Đệ tứ cộngCộng hòa Pháp|Đệ tứ cộng hòa]], cung điện được dành cho Hội đồng Cộng hòa. Bắt đầu từ [[Đệ ngũ cộngCộng hòa Pháp|Đệ ngũ cộng hòa]] thì cung điện Luxembourg trở thành trụ sở của Thượng nghị viện.
 
== Hình ảnh ==