Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ thủy động lực học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 20 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q2549249 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
'''Từ thủy động lực học''', còn được gọi là '''động từ học chất lỏng''', là môn học nghiên cứu các [[chất lưu]] ([[chất lỏng]], [[plasma]], ...) [[dẫn điện]] chuyển động dưới tác động của [[điện trường]] hoặc [[từ trường]].
 
Các ví dụ về chất lưu dẫn điện là [[plasma]], [[nước muối]], [[kim loại]] dưới dạng [[chất lỏng|lỏng]]. Lĩnh vực này được nghiên cứu đầu tiên bởi [[Hannes Alfvén]]. Các công trình của ông về lĩnh vực này đã được [[giải Nobel|giải thưởng Nobel]] vào năm [[1970]].
 
Ý tưởng cơ bản của từ thủy động lực học là [[từ trường]] có thể tác động [[tương tác điện từ|lực Lorentz]] lên các điện tích chuyển động trong plasma, gây ra [[áp suất]] và [[dòng điện]] cảm ứng, và dòng cảm ứng lại sinh ra từ trường cảm ứng thay đổi từ trường tổng cộng. Các phương trình mô tả các hiện tượng từ thủy động học là sự kết hợp giữa các [[phương trình Navier-Stokes]] (mô tả [[thủy động lực học]]) và các [[phương trình Maxwell]] (mô tả [[trường điện từ]]).
 
{{Sơ thảo vật lý}}