Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Judy Ladinsky”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up using AWB
Dòng 1:
'''Judith Ladinsky''' (hay Judy Ladinsky) (1938-2012) là giáo sư đã về hưu của Khoa Y tế dự phòng, trường International Health - UW Medical School, Đại học Wisconsin-Madison. Bà từng là Giám đốc của Văn phòng Nội vụ Y tế Quốc tế tại Trường Y Khoa của University of Wisconsin - Madison, và là Giám đốc Ủy ban hợp tác khoa học với Việt Nam và Lào của Mỹ. Bà đã dạy các khóa học về chăm sóc sức khỏe ban đầu và cung cấp chăm sóc sức khỏe nông thôn ở Việt Nam, Lào, Campuchia và Thái Lan, và tổ chức của Sở Y tế và Sức khỏe quốc tế. Bà đã tiến hành nghiên cứu sâu rộng trên một loạt các chủ đề chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam, gần đây nhất là bệnh tiểu đường, sốt rét và viêm não Nhật Bản.<ref>http://seasia.wisc.edu/people/judith%20ladinsky.htm</ref>
 
Judy Ladinsky được mọi người tôn vinh là "Madame Vietnam", "Đại sứ Mỹ đầu tiên ở Việt Nam". Năm 2011, tại trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á thuộc đại học Wisconsin-Madinson, Mạng lưới Hòa bình và công lý tiểu bang Wisconsin trao giải Người xây dựng hòa bình của năm (Peacemaker of the Year) để vinh danh bà vì sự đóng góp lâu dài cho sự nghiệp chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam. <ref>http://www.asianwisconzine.com/NovLadinsky.html</ref>
 
Judith Ladinsky qua đời lúc 12h05 ngày 12/1/2012 tại Bệnh viện Đại học Wisconsin-Madison sau một cơn đột quỵ <ref>http://bee.net.vn/channel/2981/201201/GS-Judith-Lasinsky-Mong-tro-cot-minh-duoc-rai-o-Viet-Nam-1822390/</ref> Trước đó, bà sống 9 tháng tại Trung tâm dưỡng lão Pine View Living.<ref>http://www.cressfuneralservice.com/obituary/80228/Judith-Ladinsky/#photos</ref>
Dòng 16:
GS Judy Ladinsky là người có rất nhiều đóng góp tích cực cho Việt Nam trong lĩnh vực y tế, giáo dục và khoa học. Bà là một trong những người Mỹ đầu tiên sang Việt Nam từ thập niên 1980, rất lâu trước khi hai nước bình thường hóa quan hệ, và đã giúp đỡ tìm học bổng sau đại học cho hàng trăm giảng viên người Việt từ rất sớm.
 
Bà đã được trao tặng 5 huy chương của Chủ tịch nước Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế, Bộ Khoa học Công nghệ và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. <ref>http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/56985/-madam-vietnam--da-ra-di.html</ref>
 
Trong cuốn "Vietnamerica: the war comes home", Judy Ladinsky được mô tả là một trong những người đầu tiên sau chiến tranh Vietnam War làm cầu nối giữa Việt Nam và Mỹ. "Cho tới nay, những người Mỹ gốc Việt tị nạn nghĩ rằng có hai cách để rời Việt Nam, một là [[Chương trình Ra đi có Trật tự|ODP]] hai là Chương trình Judy Ladinsky" và cách thứ hai hiệu quả hơn".<ref>http://books.google.com.vn/books?id=7tJPPi34RLEC&pg=PA43&lpg=PA43&dq=%22Judy+Ladinsky%22+Vietnam&source=bl&ots=dBJaIs19sS&sig=NKhek0RWLXg-SwqR4EjMKzy1gw0&hl=en&sa=X&ei=xywQT4C5K8KtiAfz0o09&ved=0CCYQ6AEwAjgK#v=onepage&q=%22Judy%20Ladinsky%22%20Vietnam&f=false</ref>
 
Một câu chuyện nổi tiếng đăng lên Chicago Tribune cho thấy nhiệt tình nhân đạo của bà đã có từ những năm 1985. <ref>http://articles.chicagotribune.com/1985-05-31/news/8502040191_1_vo-hoang-van-vo-tien-duc-bone-marrow</ref>
 
Bà hiện yên nghỉ tại Công Viên Vĩnh Hằng, Sơn Tây, cách trung tâm Hà Nội 61 &nbsp;km, đi theo quốc lộ 32. Ai đến thăm, thắp cho bà ngọn nến, và nhổ giúp cỏ dại.
 
==Đọc thêm==
Dòng 29:
==Chú thích==
<references \>
 
Bà Judith Ladinsky hiện yên nghỉ tại Công Viên Vĩnh Hằng của TP Hà Nội cách trung tâm Hà Nội 40 &nbsp;km. Bia mộ có khắc ảnh, cây thánh giá và quyển sách với dòng chữ "Nơi đây yên nghỉ GS.TS. Judith Ladinsky, chủ tịch UB Mỹ hợp tác với VN" và ngày sinh, ngày mất. Trên mộ không có chỗ thắp hương, và không có bát hương, ai đến thăm thì thắp nến, và nhổ cỏ, vì ít người chăm sóc nên hơi nhiều cỏ dại (tại thời điểm này 20/feb/2013).
 
[[Thể loại:Người Hoa Kỳ]]
Bà Judith Ladinsky hiện yên nghỉ tại Công Viên Vĩnh Hằng của TP Hà Nội cách trung tâm Hà Nội 40 km. Bia mộ có khắc ảnh, cây thánh giá và quyển sách với dòng chữ "Nơi đây yên nghỉ GS.TS. Judith Ladinsky, chủ tịch UB Mỹ hợp tác với VN" và ngày sinh, ngày mất. Trên mộ không có chỗ thắp hương, và không có bát hương, ai đến thăm thì thắp nến, và nhổ cỏ, vì ít người chăm sóc nên hơi nhiều cỏ dại (tại thời điểm này 20/feb/2013).