Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồi quốc Rûm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Anatolian Seljuk Sultanate.JPG|nhỏ|phải|350px|Hồi quốc Rûm]]
'''Hồi quốc Rum''' hay '''Hồi quốc Rum Seljuk''', ([[tiếng Thổ Nhĩ Kỳ]] hiện đại: ''Anadolu Selçuklu Devleti'' hoặc ''Rum Sultanlığı'', [[tiếng Ba Tư]]: سلجوقیان روم‎, ''Saljūqiyān-e Rūm''), là một [[nhà nước]] [[Hồi giáo Sunni]] của [[người Turk Seljuk]] [[thời trung cổ]] ở [[Anatolia]]. NhàHình thành từ sự phân liệt [[Đế quốc Seljuq]], nhà nước này tồn tại từ năm [[1077]] đến năm [[1307]],. [[kinhKinh đô]] ban đầu ở [[İznik]] sau rời về [[Konya]]., nhưng [[triều đình]] của [[Hồi quốc]] này thường xuyên di chuyển, nên các [[thành phố]] như [[Kayseri]] và [[Sivasalso]] đôi khi cũng giữ chức năng của kinh đô. Tại thời điểm cực thịnh, Hồi quốc này trải rộng khắp miền Trung Anatolia, từ bờ [[biển]] [[Antalya]] và [[Alanya]] bên [[Địa Trung Hải]] đến lãnh địa của [[Sinop]] bên [[Biển Đen]]. Ở [[phía Đông]], Hồi quốc này đã thôn tính các nhà nước khác của [[người Turk]] và trải rộng đến [[hồ Van]]. Điểm cực Tây của nhà nước này gần [[Denizli]] và cửa ngõ vào [[bồn địa]] [[Aegean]].
 
Cái tên "Rûm" bắt nguồn từ [[tiếng Ả Rập]] để chỉ [[La Mã]]. Người Seljuq gọi vùng đất hồi quốc của mình là Rum bởi vì nó được các đội quân Hồi giáo thành lập trên lãnh thổ vốn một thời gian dài thuộc về người La Mã, cụ thể là [[đế quốc Byzantine]].<ref>Alexander Kazhdan, “Rūm” ''The Oxford Dictionary of Byzantium'' (Oxford University Press, 1991), vol. 3, p. 1816.</ref> Nhà nước này cũng có khi được gọi là Hồi quốc Konya (hoặc Hồi quốc Iconium) trong các tài liệu cổ ở phương Tây và trong các tài liệu của Thổ Nhĩ Kỳ. <ref> [http://www.britannica.com/EBchecked/topic/512647/Sultanate-of-Rum]</ref>
Dòng 10:
== Tài liệu tham khảo ==
<references />
 
== Xem thêm ==
* [[Triều Seljug]]
* [[Đế quốc Seljuq]]
* [[Đế quóc Ottoman]]
 
{{Sơ khai lịch sử}}