Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cytosine”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 45 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q178425 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 24:
|}
 
'''Cytosine''' là một trong năm loại [[nucleobase]] chính dùng để lưu trữ và truyền đạt thông tin [[di truyền]] trong tế bào, cụ thể là trong các [[axit nucleic|nucleic acid]] [[ADN|DNA]] và [[ARN|RNA]]. Là một [[chất dẫn xuất]] của [[pyrimidine]], cytosine có một [[vòng thơm]] [[vòng dị|dị]] gắn với hai [[nhóm thế]] (một nhóm [[amineamin]]e ở vị trí 4 và môtj nhóm [[xeton]] ở vị trí 2). [[Nucleoside]] chứa cytosine gọi là [[cytidine]]. Trong các cặp base Watson-Crick, nó tạo 3 liên kết hiđrô với [[guanine]].
 
Cytosine được khám phá năm 1894 trong mô [[tuyến ức]] [[bê (động vật)|bê]]. Cấu tạo phân tử được đề xuất năm 1903, sau đó được tổng hợp trong phòng thí nghiệm (và tái khẳng định) cùng năm.
Dòng 30:
Gần đây, cytosine còn được dùng trong [[tin học lượng tử]]. Lần đầu tiên các đặc tính lượng tử được ứng dụng để xử lý thông tin là vào tháng 8 năm 1998 khi các nhà nghiên cứu tại Oxford bổ sung thuật toán [[David Deutsch]] vào 2 [[qubit]] NMRQC (''Nuclear Magnetic Resonance Quantum Computer'' - máy tính lượng tử cộng hưởng từ nhân) trên nền tảng [[phân tử]] cytosine.
 
Cytosine can be found as part of DNA, RNA, or as a part of a [[nucleotide]]. As [[cytosine triphosphate]] (CTP), it can act as a co-factor to enzymes, and can transfer a phosphate to convert [[adenosine diphosphate]] (ADP) to [[adenosin triphosphat|adenosine triphosphate]] (ATP).
 
Trong DNA và RNA, cytosine bắt cặp với [[guanine]]. Tuy nhiên, cytosine có thuộc tính không ổn định, và có thể bị chuyển thành [[uracil]] ([[deamination|deamination tự phát]]). Điều này có thể dẫn đến một [[đột biến điểm]] nếu không được sửa chữa bởi [[enzymeenzym]]e [[sửa chữa DNA]] .
 
Cytosine có thể được [[methyl hóa]] thành [[5-methylcytosine]] bởi enzymes [[DNA methyltransferase]].