Khác biệt giữa bản sửa đổi của “V”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Bot: Di chuyển 1 liên kết ngôn ngữ đến d:Q9963 tại Wikidata
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
{{AlphaTOC2}}
 
'''V, v''' là chữ thứ 22 trong phần nhiều chữ cái dựa trên [[Latinh]] và là chữ thứ 27 trong [[Chữquốc Quốc Ngữngữ|chữ cái tiếng Việt]]. Tên của chữ này trong [[tiếng Việt]] được phát âm như "vê".
 
== Lịch sử ==
V bắt nguồn từ [[chữ Semit]] ''[[Waw (letter)|wāw]]'', giống các chữ hiện đại [[F]], [[U (định hướng)|U]], [[W]], và [[Y]]. Xem [[F]] để biết thêm về nguồn gốc này. Trong [[tiếng Hy Lạp]], chữ "''[[upsilon]]''" (Υ) được phỏng theo ''waw'' mới đầu để tiêu biểu cho nguyên âm {{IPA|/u/}} giống trong "phun" và về sau để tiêu biểu cho {{IPA|/y/}}, một nguyên âm làm tròn giống chữ [[ü]] trong [[tiếng Đức]].
 
[[Latinh]] mượn chữ này mới đầu theo dạng V để tiêu biểu cùng nguyên âm {{IPA|/u/}}, cũng như phụ âm {{IPA|/w/}} (trong lịch sử, âm Latinh {{IPA|/w/}} bắt nguồn từ âm {{IPA|/*gʷ/}} trong [[ngôn ngữ tiền Ấn-Âu]]. Vì thế, ''num'' được phát âm giống trong tiếng Việt và ''via'' được phát âm như "uy-a." Từ thế kỷ 5 về sau, tùy loại [[Latinh bình dân]], phụ âm {{IPA|/w/}} phát triển thành {{IPA|/v/}} hay {{IPA|/b/}}.
 
Vào cuối thời [[Trung Cổ|Trung cổ]], hai loại "v" được phát triển, ứng với hai chữ hiện đại ''u'' và ''v''. Dạng nhọn "v" được viết vào đầu từ, trong khi dạng tròn "u" được sử dụng vào giữa hay vào cuối từ, bất chấp âm, nên trong khi ''valor'' ([[tiếng Anh]] của "dũng cảm") và ''excuse'' ("lý do bào chữa") được viết như ngày nay, ''have'' ("có") và ''upon'' ("ở trên") được viết ''haue'' và ''vpon''. Từ từ, vào thập niên 1700, để phân biệt giữa phụ âm và nguyên âm, dạng "v" được sử dụng cho phụ âm, và "u" cho nguyên âm, dẫn đến chữ hiện đại "u". Chữ hoa "U" cũng xuất hiện vào lúc này; trước đó, V được sử dụng trong các trường hợp.
 
Trong [[Bảng mẫu tự phiên âm quốc tế|IPA]], {{IPA|/v/}} tiêu biểu cho [[âm sát môi răng hữu thanh]].
{{Hệ thống chữ cái Latinh‎}}
{{Commonscat|V}}