Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công nghiệp nhẹ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 17 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q770899 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 3:
Một số định nghĩa kinh tế đưa ra rằng '''công nghiệp nhẹ''' là ''“hoạt động sản xuất, chế tạo sử dụng một khối lượng vừa phải nguyên vật liệu đã được chế biến để tạo ra những sản phẩm có giá trị khá cao so với khối lượng của chúng”''.
 
Ví dụ về các ngành công nghiệp nhẹ như: [[giầy dép]], [[trang phục|quần áo]], [[đồ nội thất]], [[thiết bị trong nhà]], [[giấy]] , [[thuốc lá]] , [[nước giải khát]] v.v..
 
== Quản lý hoạt động công nghiệp nhẹ ở Việt Nam ==
Quản lý Nhà nước về hoạt động công nghiệp nhẹ ở [[Việt Nam]] (trước năm 1976 là [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]) do Bộ Công nghiệp tiến hành. Trong thời gian 1960 đến 1995, một bộ riêng - Bộ Công nghiệp nhẹ được thành lập, chuyên trách quản lý lĩnh vực này. Thời kỳ trước năm 1960 và sau năm 1995, Bộ Công nghiệp là cơ quan quản lý chung hoạt động công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ<ref>http://irv.moi.gov.vn/EN/News/Detail.asp?Sub=121&id=21697</ref>.
Ngày [[2 tháng 8]] năm [[2007]], [[Quốc hội Việt Nam]] phê chuẩn cơ cấu [[Chính phủ Việt Nam]]. Theo sự bỏ phiếu này, [[Bộ Công Thương (Việt Nam)|Bộ Công thương Việt Nam]] sẽ quản lý hoạt động công nghiệp nhẹ.
 
== Các ngành công nghiệp nhẹ ==