Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Quang Trung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
Magnifier (thảo luận | đóng góp)
Dòng 871:
 
Xin lỗi vì so sánh hơi bốp chát, nhưng mọi người tỉnh táo đọc lại xem cấu trúc đó đã làm đánh lùi hai thành tựu lớn của Nguyễn Huệ (việc chống ngoại xâm và chấm dứt nội chiến) xuống thành dữ kiện phụ cho việc "giúp Nguyễn Ánh) như thế nào. [[Thành viên:Tmct|Tmct]] ([[Thảo luận Thành viên:Tmct|thảo luận]]) 21:21, ngày 1 tháng 4 năm 2008 (UTC)
{{tin nhắn|
:Đúng là so sánh hơi bốp chát thật T.T
:Lâu lâu em làm bài biện luận :P:
:Đó gọi là di sản chứ không phải dữ kiện phụ. Sister Tmct không thấy câu đó có ý tiếc cho Quang Trung kiểu như "Quang Trung đã thống nhất đất nước Việt Nam, bảo vệ toàn vẹn độc lập lãnh thổ. Thế nhưng, tên tội đồ Nguyễn Ánh lại là kẻ ấn định lãnh thổ Việt Nam" ([[Talk:Gia Long|Ý kiến của Thành viên:Buck]]). BTW, đây là tóm tắt cho toàn bài chư không phải phần nhận định (nhận định nằm bên dưới cùng kìa).
::Đoạn 1: "''Ông A bày cỗ rất giỏi. Ông A có công lớn lao ở chỗ đã bày cỗ cho ông B xơi.''"
:::Oài, câu đó (câu mà Sister Tmct đòi dẫn chứng) có nghĩa là B đã hoàn thành công việc mà lẽ ra A dư sức làm nêu ông khômg qua đời sớm vậy. Chứ nó không có nghĩa đen thùi lùi ''Ông A bày cỗ rất giỏi. Ông A có công lớn lao ở chỗ đã bày cỗ cho ông B xơi.'': Quang Trung không cố ý tạo điều kiện cho Gia Long (bày cỗ cho ông B xơi) nhưng di sản, thành tựu của Quang Trung mà Quang Toản (C) đã không nắm, tận dụng được. Nhưng đó lại là điều mà Gia Long đã làm được (C không biết ăn cỗ do A để lại B đã ăn mất).
:Đoạn mở bài em đã suy nghĩ rất nhiều đến từng chi tiết nhỏ trong mở bài này, nếu cứ viết theo kiểu cũ ca ngợi Nguyễn Huệ quá lớn mà không đề cập đến cái tạo tiền đề, không đề cập đến Nguyễn Ánh thì bất công cho cả 2 người (Nguyễn Huệ: gần như thống nhất được đất nước, Nguyễn Ánh: thống nhất được đất nước từ các thành tựu của Nguyễn Huệ là việc Nguyễn Huệ-Quang Trung đã xóa bỏ Chúa Trịnh và Vua Lê (người cai trị hợp pháp Việt Nam), dẹp tan các chống đối (con cháu nhà Trịnh, Lê Chiêu Thống), nạn ngoại xâm ở phía Bắc (Nhà Thanh), để rồi khi chết đi Quang Toản quản không nổi:
{{cquote|Vua Cảnh Thịnh tuy đã lên ngôi nhưng mà việc gì cũng do ở thái sư là Bùi Đắc Tuyên quyết đoán cả. Bùi Đắc Tuyên là anh ruột bà Thái Hậu, cho nên uy quyền lại càng hống hách lắm. Các quan văn võ có nhiều người không phục, bởi vậy cho nên về sau trong Triều phân ra bè đảng; các đại thần giết hại lẫn nhau. Vả lại lúc bấy giờ có vua Thế Tổ Cao Hoàng nhà Nguyễn là một bậc có tài trí, quyết chí phục thù, cho nên cơ nghiệp nhà Tây Sơn không được bao lâu mà đổ nát vậy.|Trần Trọng Kim trong Việt Nam Sử Lược}}
:Kết: đoạn:Thành tựu của ông để lại có ý nghĩa rất lớn trong lịch sử Việt Nam, gián tiếp tạo tiền đề cho triều đại sau này (cụ thể là Nguyễn Ánh) dễ dàng thống nhất đất nước sau hơn hai trăm năm nội chiến đã có ý ''chiến công của Nguyễn Huệ quyết định xoá bỏ cục diện nội chiến chia đôi đất nước kéo dài gần 200 năm.'' thậm chí là nhiều hơn thế trong hai chữ ''<ins>Thành tựu</ins> của ông để lại'' rồi. <sup>Nhưng ai cứ đọc mà cứ cố hiểu trơn tuột theo nghĩa đen thì em thua sister ạ</sup>
{{tin nhắn|
Không có Gia Long thì cũng có một thế lực khác sẽ đánh bại vương triều Tây Sơn vào thời suy yếu, mục ruỗng để hoàn thành thống nhất đất nước, nhưng không có phong trào Tây Sơn với sự lãnh đạo của Nguyễn Huệ sẽ không có một sự kiện năm 1786, tái lập lại nền thống nhất sau hàng trăm năm đất nước bị nội chiến, chia cắt.
}}
{{tin nhắn|
Tuy nhiên, đây cũng chỉ là kết quả sinh đôi của cuộc đấu tranh giành quyền thống trị hơn là ý nghĩa của cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. Bởi vì, cuộc đấu tranh chống cát cứ, chia cắt đất nước Đàng Trong- Đàng Ngoài đã được Nguyễn Huệ cơ bản thực hiện vào tháng 6 năm 1786, ra Thăng Long. Tốc độ dồn dập này đã nói lên khát khao thống nhất của nhân dân trong Nam và ngoài Bắc hồi bấy giờ. Nguyễn Huệ đã vượt qua cái bóng khổng lồ, nặng nề của Nguyễn Nhạc để giương cao ngọn cờ thống nhất, một yếu cầu cấp bách của đất nước hồi bấy giờ.
 
 
Trong khi Gia Long, sau khi chiếm Phú Xuân, rồi phải chờ đúng một năm, sau khi lên ngôi vua (tháng 6 năm 1802) mới thực hiện cuộc tấn công ra Bắc để tiêu diệt vương triều Tây Sơn, thống nhất đất nước.
}}
:Hy vọng là câu đó giờ thành một câu sister đã nghe (hiểu) được. '''[[User:Magnifier|<font color="#4AA02C">Magnifier</font>]]''' ([[User talk:Magnifier|♋]]•[[Special:EmailUser/Magnifier|♍]]) 01:44, ngày 2 tháng 4 năm 2008 (UTC)
}}
Cô [[User:Truong Thi Ly|Truong Thi Ly]] có vô, đừng để ý đến những gì trong khung, em không có ý chê bai Nguyễn Ánh-Gia Long, chỉ là chứng minh cho sister Tmct thôi. Đừng ''mắng'' em, em cảm ơn trước. '''[[User:Magnifier|<font color="#4AA02C">Magnifier</font>]]''' ([[User talk:Magnifier|♋]]•[[Special:EmailUser/Magnifier|♍]]) 01:44, ngày 2 tháng 4 năm 2008 (UTC)
Quay lại trang “Quang Trung”.