Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cổ Nhĩ vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 9 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q497490 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 11:
Sau cái chết của vị quốc vương thứ 6 là [[Cừu Thủ Vương]], người con cả của [[Sa Bạn Vương|Sa Bạn]] lên ngôi, song lại tỏ ra quá trẻ để nắm quyền. Cỗ Nhĩ đã phế truất Sa Bạn và trở thành vua.
 
Một số học giả giải thích các tập sử Triều Tiên [[Tam quốc sử ký]] (Samguk Sagi) và [[Tam quốc di sự]] (Samguk Yusa) cho thấy rằng Cổ Nhĩ là đệ của mẫu thân Tiểu Cổ Vương, ngụ ý rằng ông thuộc dòng [[Utae]] - [[Bách Tế Phất Lưu|Phất Lưu]], chứ không phải là một hậu duệ của người sáng lập được công nhận theo truyền thống là [[Ôn Tộ Vương]].
 
Sác sử Trung Quốc [[Chu thư]] (周書) và [[Tùy thư]] (隋書) đề cập đến việc "Cừu Đài" là người sáng lập nên Bách Tế, và một số học giả tin rằng "Cừu Đài" thực ra là Cổ Nhĩ Vương, người sáng lập thực sự của vương quốc.
Dòng 25:
Dưới thời trị vì của Cổ Nhĩ Vương, Bách Tế đã mở rộng kiểm soát đến khu vực [[sông Hán (Triều Tiên)|sông Hán]] và đạt được uy thế lâu dài trước các tiểu quốc còn lại trong [[Mã Hàn]], một liên minh lỏng lẻo ở tây nam [[bán đảo Triều Tiên]]. Ông cũng tấn công nước [[Tân La]] ở biên giới phía đông của Bách Tế.
 
Bách Tế cũng thay đổi cũng thay đổi tình thế phòng thủ trước Trung Quốc bằng một cuộc tấn công. Cổ Nhĩ Vương đã tấn công [[Lạc Lãng|Lạc Lãng quận]] và [[Đái Phương quận]] do Trung Quốc kiểm soát để đáp lại việc nước này tấn công khu vực sông Hán nhằm bẻ gãy và ngăn ngừa thế lực mới nổi là Bách Tế. Năm 246, theo cả sách sử Triều Tiên là ''Tam quốc sử ký'' và sách sử Trung Hoa là ''Tam quốc chí'', Bách Tế đã tấn công Đái Phương quận và giết thái thú [[Công Tuân]].
 
==Xem thêm==