Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viện hàn lâm Pháp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 1 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q161806 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 6:
| title = L’histoire
| accessdate = 2010-01-13
}}</ref>. Bị giải tán năm 1793 trong [[Cách mạng Pháp]], nó được khôi phục năm 1803 bởi [[Napoléon Bonaparte|Napoleon Bonaparte]]<ref name=aH/>. Nó là viện lâu đời nhất trong số năm viện hàn lâm của [[Institut de France]].
 
Viện Hàn lâm Pháp bao gồm 40 thành viên, được biết dưới tên ''immortels'' (người bất tử)<ref name=aIM>{{chú thích báo
Dòng 13:
| title = Les immortels
| accessdate = 2010-01-13
}}</ref>. Các thành viên mới được bầu bởi các thành viên đương vị. Các viện sĩ giữ vị trí này suốt đời, trừ khi họ bị loại bỏ do tư cách sai trái. [[Philippe Pétain]], được gọi là ''Nguyên soái của Pháp'' sau chiến thắng [[Verdun]] trong [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ nhất]], được bầu vào Viện năm 1931 và, sau khi trở thành Quốc trưởng của chính phủ [[Vichy]] trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]], bị buộc phải từ chức năm 1945<ref>[[Ted Morgan (writer)|Sanche de Gramont]], ''The French: Portrait of a People'', G.P. Putnam's Sons, New York, 1969, p. 270</ref>. Cơ quan này đóng vai trò có thẩm quyền chính thức về ngôn ngữ; nó tham gia vào việc xuất bản từ điển chính thức. Những quyết định của nó, tuy nhiên, không phải là bắt buộc đối với công chúng hoặc chính phủ.
 
==Ghi chú==