Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vu giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 1 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q699747 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
'''Vu giáo''' ([[chữ Hán]]: 巫敎) là một [[tín ngưỡng]] [[xuân Thu|thời Xuân Thu]] (722-481) và [[Chiến Quốc]] (403-221). Chữ "vu" (巫) gồm chữ "công" (工) và hai chữ "nhân" (人), tượng trưng hai người đang nhảy múa cầu đảo.
== Lịch sử ==
Vào thời Xuân Thu, người ta gọi chung những người đồng cốt phù thủy là vu hịch. Vu hịch là những người cổ đại cầu đảo thần minh giáng phúc, là người môi giới giữa con người và thần minh, cũng có thể thay mặt quốc gia mà cầu thần minh phù hộ.
Dòng 9:
Dần dần vu hịch trở thành một tệ mê tín phổ biến trong dân gian, và lưu truyền tại Trung Quốc mấy ngàn năm mà không suy thoái.
 
[[Nhà Thương|Đời Thương]] là thời kỳ đỉnh thịnh của các vu hịch. Vu giáo đã phát triển đến mức gần như một tôn giáo. Các vu hịch trở thành "vu sử", giữ chức vụ trọng yếu trong triều đình, vừa có nhiệm vụ về tôn giáo (thông công với thần minh) vừa có nhiệm vụ chính trị. Một số nhân vật vu hịch có tên tuổi được cổ tịch đề cập như Y Doãn (tức là A Hành) <ref name=suky>[[Sử ký Tư Mã Thiên|Sử Ký Tư Mã Thiên]]- Ân bản kỷ</ref><ref>Mặc Tử- Thượng hiền trung</ref><ref>Kinh Thi- Thương tụng</ref>, Y Trắc (con trai của Y Doãn) <ref name=suky/>, Vu Hàm và con trai là Vu Hiền <ref name=suky/>, Cam Bàn <ref>Thương Thư-Chu thư</ref><ref>[[Sử Ký (định hướng)|Sử Ký]]-Yên thế gia</ref>.
 
Ngoài công việc chính yếu là bốc phệ, các vu hịch dần dần bị phân hoá trên nhiều lãnh vực khác nhau như [[thiên văn học|thiên văn]], [[y học]], [[tôn giáo]], [[chính trị]]... Một số vu hịch lại có nguyện vọng truy cầu sự khang kiện và trường thọ nên rất chú trọng đến y dược và luyện dưỡng. Những vu hịch này dần dần tách biệt với vu giáo và hình thành một hệ thống độc lập và được gọi là phương sĩ. Phương pháp luyện dưỡng của họ được gọi là phương thuật, để khu biệt với vu thuật của các vu hịch.
== Chú thích ==
<references/>