Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hà Bắc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n clean up, replaced: {{cite web → {{chú thích web (2) using AWB
Dòng 41:
 
== Lịch sử ==
Vùng bình nguyên Hà Bắc là quê hương của [[người vượn Bắc Kinh]], một nhóm [[người đứng thẳng]] sinh sống tại khu vực từ khoảng 200.000 đến 700.000 năm trước. Các phát hiện khảo cổ về [[thời đại đồ đá mới]] đã được tìm thất trong [[di chỉ Bắc Phúc Địa]] (北福地遗址) ở [[Dịch (huyện)|huyện Dịch]] có niên đại từ 7000 TCN đến 8000 TCN.<ref>{{citechú thích web
|url=http://www.kaogu.cn/en/detail.asp?ProductID=982
|title=New Archaeological Discoveries and Researches in 2004 -- The Fourth Archaeology Forum of CASS
Dòng 67:
Sau khi [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] được thành lập, Hà Bắc đã có một số thay đổi về ranh giới: khu vực quanh Thừa Đức- nguyên là một phần của tỉnh [[Nhiệt Hà]], và khu vực quanh [[Trương Gia Khẩu]]- nguyên là một phần của [[Sát Cáp Nhĩ (tỉnh)|tỉnh Sát Cáp Nhĩ]], đã được hợp nhất vào Hà Bắc, ranh giới phía bắc của tỉnh vì thế cũng vượt sang phía bắc Trường Thành. Tỉnh lị cũng được chuyển từ Bảo Định đến Thạch Gia Trang, và cũng từng chuyển đến Thiên Tân trong một thời gian ngắn.
 
Ngày 28 tháng 7 năm 1976, đã xảy ra [[động đất Đường Sơn 1976|động đất Đường Sơn 1976]] khiến ít nhất 242.769 người chết<ref name="USGS">{{citechú thích web|url=http://earthquake.usgs.gov/earthquakes/world/most_destructive.php|title=Earthquakes with 50,000 or More Deaths|date=14 April 2011|publisher=USGS|accessdate=17 March 2012}}</ref> và khoảng 164.000 người bị thương rất nặng.<ref name="Stoltman">Stoltman, Joseph P. Lidstone, John. Dechano, M. Lisa. [2004] (2004). International Perspectives On Natural Disasters. Springer publishing. ISBN 1-4020-2850-4
</ref>
 
Dòng 181:
Năm 2011, [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]] của Hà Bắc là 2,40 nghìn tỉ NDT (379 triệu USD),<ref>http://www.china-briefing.com/news/2012/01/27/chinas-provincial-gdp-figures-in-2011.html</ref> tăng 11% so với năm trước và xếp thứ 6 tại Trung Quốc. GDP đầu người đạt 24.428 NDT. [[Thu nhập khả dụng]] bình quân đầu người của các khu vực đô thị là 13.441 NDT, trong khu thu nhập thuần bình quân của khu vực nông thôn là 4.795 NDT. [[Khu vực một của nền kinh tế|khu vực một]], [[khu vực hai của nền kinh tế|khu vực hai]], và [[khu vực ba của nền kinh tế|khu vực ba]] của nền kinh tế đóng góp tương ứng 203,46 tỉ, 877,74 tỉ, và 537,66 tỉ NDT.
 
40% lực lượng lao động của Hà Bắc làm việc trong các lĩnh vực nông-lâm-mục nghiệp, với lớn sản phẩm của các ngành này được đưa đến Bắc Kinh và Thiên Tân<ref name="thechinaperspective.com">http://thechinaperspective.com/topics/province/hebei-province/</ref> Các loại nông sản chính của Hà Bắc là các [[cây lương thực]] gồm [[lúa mì]], [[ngô]], [[kê]], và [[chi Lúa miến|lúa miến]]. Các loại cây công nghiệp như [[sợi bông]], [[lạc]], [[đậu tương]] và [[vừng ]] cũng được trồng.
 
Khai Loan (Kailuan, 开滦), với lịch sử trên 100 năm, là một trong các mỏ than đá hiện đại đầu tiên của Trung Quốc, và vẫn còn là một mỏ than đá lớn với sản lượng hàng năm là trên 20 triệu tấn. Phần lớn vùng dầu Hoa Bắc nằm tại Hà Bắc, và tỉnh cũng có các mỏ sắt lớn tại Hàm Đan và Thiên An. Gang, cũng như thép, ngành chế tạo là các ngành công nghiệp lớn nhất tại Hà Bắc, và có vẻ như các ngành này vẫn được củng cố vững chắc và Hà Bắc tiếp tục phát triển như là một trung tâm chế tạo và giao thông của khu vực.<ref>http:// name="thechinaperspective.com"/topics/province/hebei-province/</ref>
 
== Nhân khẩu==
Dòng 189:
Dân cư Hà Bắc hầu hết là [[người Hán]], [[Danh sách dân tộc Trung Quốc|các dân tộc thiểu số]] gồm có [[người Mông Cổ]], [[người Mãn]] và [[người Hồi]]. Hà Bắc cũng là tỉnh có số tín đồ Công giáo lớn nhất tại Trung Quốc với gần 1 triệu người. Năm 2004, tỷ suất sinh của Hà Bắc là 11,98/1.000 dân, trong khi tỷ suất tử là 6,19/1.000 dân. Tỷ số giới tính là 104,52 nam trên 100 nữ.
 
[[Quan thoại]]] là ngôn ngữ bản địa tại hầu hết Hà Bắc, hầu hết các phương ngữ Quan thoại tại Hà Bắc được phân thuộc nhóm [[Quan thoại Kí-Lỗ]]. Tuy nhiên, các khu vực dọc theo ranh giới phía tây với tỉnh Sơn Tây, lại nói các phương ngữ mà các nhà ngôn ngữ học xem là đủ để phân chúng thuộc [[tiếng Tấn]]- một nhánh của tiếng Trung Quốc độc lập với Quan thoại. Nhìn chung, các phương ngữ tại Hà Bắc khá tương đồng và dễ hiểu với [[phương ngữ Bắc]], các địa phương ở phía bắc Bắc Kinh còn được xem là thuộc phương ngữ Bắc Kinh. Tuy nhiên, cũng có một số khác biệt nhất định, như khác biệt trong cách phát âm ở một số từ nhất định có nguồn gốc từ âm tiết [[nhập thanh]] (âm tiết kết thúc với một âm bật) trong [[tiếng Hán trung cổ]].
 
{| class="wikitable"