Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Võ Giàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Chú thích: clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
'''Võ Giàng''' là một [[huyện (Việt Nam)|huyện]] cũ của [[Việt Nam]], nay là một phần huyện [[Quế Võ]] và một phần [[bắc Ninh (thành phố)|thành phố Bắc Ninh]], tỉnh [[Bắc Ninh]].
 
==Thời phong kiến==
Huyện Võ Giàng thời vua [[Lê Thánh Tông]] có tên là huyện Vũ Ninh, là một trong năm huyện của phủ Từ Sơn, thuộc thừa tuyên Kinh Bắc<ref>Thừa tuyên Kinh Bắc sau được đổi là xứ Kinh Bắc rồi trấn Kinh Bắc.</ref><ref name="QD0">{{Chú thích web| url = http://www.baobacninh.com.vn/?page=news_detail&category_id=12607&id=66391&portal=baobacninh| title = Quá trình thay đổi tên gọi đơn vị hành chính, địa giới hành chính tỉnh Bắc Ninh - Phần 1 | accessdate = 2010-07-31| publisher =Báo điện tử Bắc Ninh|author = Nguyễn Quang Khải}}</ref>. Đến đầu đời [[Nhà Lê trung hưng|Lê trung hưng]] (năm 1533), vì kiêng húy của vua Lê Trang Tông (Lê Duy Ninh) nên đổi huyện Vũ Ninh thành '''Vũ Giang''', sau lại kiêng húy của Uy Nam vương [[Trịnh Giang]] nên đọc chệch âm là '''Vũ Giàng''' hay '''Võ Giàng'''.
 
Năm 1804, vua [[Gia Long]] chuyển trấn lỵ của trấn Kinh Bắc từ Đáp Cầu về địa điểm tiếp giáp của 3 xã Đỗ Xá (thuộc Võ Giàng), Khúc Toại (thuộc Yên Phong), Hoà Đình (thuộc Tiên Du). Địa điểm này được đặt làm tỉnh lỵ cho đến năm 1963<ref name="QD0"/>.
Dòng 34:
Sau [[Cách mạng tháng Tám]] năm 1945, đơn vị hành chính cấp tổng bị bãi bỏ, các xã được giữ nguyên và trực thuộc huyện Võ Giàng<ref name="QD"/>.
 
Năm 1946, hai xã Vân Khám và Hiên Ngang thuộc huyện Võ Giàng sáp nhập vào huyện [[Tiên Du]]<ref>Sắc lệnh số 201 ngày 15 tháng 10 năm 1946 của Chủ tịch Chính phủ nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Việt Nam Dân chủ cộng hòa]].</ref>.
 
Năm 1948, thị xã Bắc Ninh bị giải tán, địa hạt thị xã Bắc Ninh và các xã thuộc huyện Võ Giàng ở bên trái đường [[tàu hỏa|xe lửa]] [[Hà Nội]] - [[Lạng Sơn]] được sáp nhập vào huyện Yên Phong về phương diện hành chính và kháng chiến; địa hạt thị xã Bắc Ninh ở bên phải đường xe lửa Hà Nội - Lạng Sơn sáp nhập vào huyện Võ Giàng về phương diện hành chính và kháng chiến<ref>Sắc lệnh số 162-SL ngày 14 tháng 4 năm 1948 của Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa</ref>.
 
Cũng trong năm 1948, một số xã nhỏ được hợp nhất lại thành xã lớn: Kim Quỳnh Ngọc, Cộng Hòa, Quế Lạc, Bất Phí, Đông Viên, Đô Thống, Khắc Niệm, Vân Dương, Nam Sơn, Tân Dân, Hán Quảng, Bằng An, Đại Phúc, Vũ Ninh<ref name="QD"/>.