Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quyền lực mềm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up, replaced: {{cite journal → {{chú thích tạp chí using AWB
Dòng 1:
'''Quyền lực mềm''' (tiếng Anh: ''Soft Power'') là một khái niệm do giáo sư người Mỹ [[Joseph Samuel Nye, Jr.]] ở [[đại học Harvard]] đưa ra lần đầu tiên trong một quyển sách phát hành năm [[1990]], ''Bound to Lead: The Changing Nature of American Power''. Ông giải thích rõ hơn về khái niệm này trong quyển sách phát hành năm 2004, ''Soft Power: The Means to Success in World Politics''. Thuật ngữ này hiện được các nhà phân tích và [[chính trị gia]] sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới.
 
Theo giáo sư [[Joseph Nye]], '''Quyền lực mềm''' là dùng khả năng giành được những thứ mình muốn thông qua việc gây ảnh hưởng để khiến người khác làm theo những gì mình muốn. Ngược lại với quyền lực mềm là [[quyền lực cứng]], theo đó quyền lực được thực hiện chủ yếu bằng cách đe dọa (như sa thải, kỷ luật…) và mua chuộc (như tăng lương, thăng cấp), còn quyền lực mềm thì đạt được những gì mình muốn bằng cách tác động tới hệ thống giá trị của người khác, làm thay đổi cách suy nghĩ của người khác, và qua đó khiến người khác mong muốn chính điều mà mình mong muốn. Đó là quyền lực mềm, thực hiện thông qua sự hấp dẫn và thuyết phục. Đối với một quốc gia, quyền lực mềm được tạo dựng trên 3 yếu tố: văn hóa quốc gia, giá trị quốc gia và chính sách của quốc gia đó. <ref>Nye, Joseph.''Bound to Lead: The Changing Nature of American Power''(New York: Basic Books, 1990).</ref>
 
==Xem thêm==
Dòng 33:
* [[Matthew Fraser]], ''Weapons of Mass Distraction: Soft Power and American Empire'' ([[St. Martin's Press]], 2005). Analysis is focused on the [[pop culture]] aspect of soft power, such as movies, television, [[pop music]], [[Disneyland]], and American [[fast-food]] brands including [[Coca-Cola]] and [[McDonald's]].
* Middle East Policy Journal: Talking With a Region, [http://www.mepc.org/journal/middle-east-policy-archives/talking-region-lessons-iran-turkey-and-pakistan mepc.org]
* Salvador Santino Regilme, The Chimera of Europe's Normative Power in East Asia: A Constructivist Analysis {{citechú journalthích tạp chí|last=Regilme|first=Salvador Santino Jr.|title=The Chimera of Europe’s Normative Power in East Asia: A Constructivist Analysis|journal=Central European Journal of International and Security Studies|date=March 2011|year=2011|volume=5|issue=1|pages=69–90|url=http://www.cejiss.org/sites/default/files/3_2.pdf}}
 
{{sơ khai chính trị}}
 
{{International_power}}
 
[[Thể loại:Quan hệ quốc tế]]
[[Thể loại:Ngoại giao]]
 
{{International_power}}