Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vũ khí hóa học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
{{Vũ khí giết người hàng loạt}}
'''Vũ khí hóa học''' là loại vũ khí sử dụng chất hóa học (thường là [[chất độc quân sự]]) gây tổn thương, nguy hại trực tiếp cho người, động vật và cây cỏ. Vũ khí hóa học là một trong những loại [[vũ khí hủy diệt hàng loạt|vũ khí hủy diệt lớn]] gây chết người hàng loạt. Vũ khí hóa học dựa trên đặc điểm độc tính cao và gây tác dụng nhanh của chất độc quân sự để gây tổn thất lớn cho đối phương.
{|
|[[Tập tin:sarin.png|trái|frame|Cấu trúc hóa học của chất độc thần kinh [[Sarin]], được phát minh vào năm 1938 bởi người [[Đức]]]] || __TOC__
Dòng 6:
 
== Lịch sử ==
Trong các cuộc [[chiến tranh]], [[xung đột]] rất xa xưa, người ta đã biết sử dụng các loại vũ khí hóa học như [[tên tẩm thuốc độc]] do [[thổ dân châu Mỹ|thổ dân da đỏ]] dùng để tiêu diệt ác thú, đánh giặc ngoại xâm. Người ta cũng sử dụng chất độc bỏ vào giếng nước ăn để tiêu diệt hàng loạt sinh lực đối phương. [[Công Nguyên|Trước Công Nguyên]] người [[Ấn Độ]] đã biết dùng [[khói hơi ngạt]] để hạ đối phương.
 
Tuy nhiên Vũ khí hóa học được sử dụng phổ biến nhất từ [[thế kỷ 20]], đặc biệt là trong hai cuộc đại chiến thế giới, trong [[chiến tranh Việt Nam]] và một số cuộc chiến khác. Trong [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Đệ nhất thế chiến]], cả hai phe tham chiến đều dùng [[Khí làm chảy nước mắt]], khí [[Clo]], khí [[photgen]] gây ngạt chứa trong chai, trong [[đạn pháo]], [[đạn cối]] làm cho 1.360.000 người bị nhiễm độc vì hơi ngạt trong đó có 94.000 người chết. Trong [[chiến tranh Việt Nam]], Mỹ đã sử dụng nhiều loại vũ khí hóa học đặc biệt là [[chất độc da cam]] gây hậu quả nặng nề đến tận ngày nay.
 
== Hậu quả ==
Dòng 25:
 
== Xem thêm ==
* [[Vũ khí hủy diệt hàng loạt|Vũ khí hủy diệt lớn]]
* [[Vũ khí sinh học]]
* [[Vũ khí hạt nhân]]