Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rwanda”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
auto khoảng cách
Dòng 1:
{{Tóm tắt về quốc gia |
Tên chính = ''Repubulika y'u Rwanda''<br />''République Rwandaise'' |
Tên thường = Rwanda |
Tên ngắn = Rwanda |
Lá cờ = Flag of Rwanda.svg |
Huy hiệu = Coat of arms of Rwanda.svg |
Khẩu hiệu = ''Liberté, Coopération, Progrès''<br />(''Tự do, Hợp tác, Tiến bộ'') |
Bản đồ = LocationRwanda.png |
Quốc ca = ''[[Rwanda nziza]]'' |
Ngôn ngữ chính thức = [[tiếng Pháp]], [[tiếng Anh]], [[tiếng Rwanda]] |
Thủ đô = [[Kigali]] |
Tọa độ thủ đô = 1°57′S 30°4′E |
Vĩ độ = 1 |
Vĩ độ phút = 57 |
Hướng vĩ độ = S |
Kinh độ = 30 |
Kinh độ phút = 4 |
Hướng kinh độ = E |
Thành phố lớn nhất = [[Kigali]] |
Loại chính phủ = [[Cộng hòa]] |
Loại viên chức = [[Tổng thống Rwanda|Tổng thống]]<br />[[Thủ tướng Rwanda|Thủ tướng]]|
Tên viên chức = [[Paul Kagame]]<br />[[Bernard Makuza]] |
Diện tích = 26.338 |
Đứng hàng diện tích = 144 |
Độ lớn diện tích = 1 E10 |
Phần nước = 5,3% |
Dân số ước lượng = 8.440.820 |
Năm ước lượng dân số = 2005 |
Đứng hàng dân số ước lượng = 88 |
Dân số = |
Năm thống kê dân số = |
Mật độ dân số = 320 |
Đứng hàng mật độ dân số = 21 |
Thành thị = |
Nông thôn = |
Năm tính GDP PPP = 2005 |
GDP PPP = 11,24<!-- CIA --> tỷ [[đô la Mỹ]] |
Đứng hàng GDP PPP = 137 |
GDP PPP trên đầu người = $1.300 [[đô la Mỹ]] |
Đứng hàng GDP PPP trên đầu người = 200 |
Năm tính HDI = 2003 |
HDI = 0,450 |
Đứng hàng HDI = 159 |
Cấp HDI = <font color="#E0584E">thấp</font> |
Loại chủ quyền = [[Độc lập]]|
Sự kiện thành lập = &nbsp;- Ngày |
Ngày thành lập = Từ [[Bỉ]] <br /> [[1 tháng 7]] năm [[1962]] |
Đơn vị tiền tệ = [[Franc Rwanda]] |
Dấu đơn vị tiền tệ = |
Mã đơn vị tiền tệ = RWF |
Múi giờ = [[Giờ Trung Phi|CAT]] |
UTC = +2 |
Múi giờ DST = |
UTC DST = |
Tên vùng Internet = [[.rw]] |
Mã số điện thoại = 250 |
Ghi chú =
}}
[[Tập tin:Carte Rwanda.png|Rwanda|nhỏ|290px]]
 
'''Rwanda''' {{IPA2|ɾ(g)wɑndɑ}}, tên chính thức '''Cộng hòa Rwanda''' ([[tiếng Pháp]]: ''République Rwandaise''; [[tiếng Anh]]: ''Republic of Rwanda''; [[tiếng Rwanda]]: ''Repubulika y'u Rwanda''; [[tiếng Việt]]: '''Cộng hòa Ru-an-đa'''), là một quốc gia nhỏ [[nằm kín trong lục địa]] tại [[Vùng hồ lớn (Châu Phi)|Vùng hồ lớn]] trung đông [[Châu Phi|Phi]]. Nước này có dân số xấp xỉ 9 triệu người. Rwanda giáp biên giới với [[Uganda]], [[Burundi]], [[Cộng hòa Dân chủ Congo]] và [[Tanzania]]. Nước này có địa hình đồi và đất đai màu mỡ. Điều này giải thích danh hiệu "Vùng đất của một nghìn quả đồi, " (tiếng Pháp: Pays des Mille Collines, {{IPA|/pei de mil kɔ. lin/}}) ("Igihugu cy'Imisozi Igihumbi" trong tiếng Kinyarwanda.)
 
Rwanda là một trong những nước có mật độ dân số cao nhất lục địa đen. Nước này nổi tiếng trên thế giới về vụ [[nạn diệt chủng Rwanda|diệt chủng]] năm [[1994]] dẫn tới cái chết của 1 triệu người chỉ trong 100 ngày nội chiến đẫm máu. Ngoài vụ thảm sát năm 1994, Rwanda cũng có một lịch sử xung đột lâu dài và tàn khốc, bạo lực và thảm sát hàng loạt.<br /></br>
Dòng 70:
=== Vương quốc Rwanda ===
 
Người [[Twa]] có lẽ đã từng sống trong và xung quanh Rwanda từ 35.000 năm. Theo truyền thuyết do những người Châu Âu đầu tiên tới đây đưa ra, gồm cả [[John Hanning Speke]], nhóm người [[Hutu]] đã tới Rwanda từ châu thổ [[sông Congo]]. Truyền thuyết này còn nói thêm rằng giữa thế kỷ 14 và 15, dân cư du mục đồng cỏ [[Tutsi]] đã tới đây từ [[Ethiopia]], nơi họ lai một chút dòng máu da trắng. Theo cách này, những người định cư [[châu Âu]] giải thích nguồn gốc cái mũi hẹp và vóc dáng cao của nhóm người [[Tutsi]]—những đặc điểm được cho là riêng có của cái gọi là giống người da trắng thượng đẳng.<br /></br>
 
Dù truyền thuyết này vẫn được lặp lại, thông thường là không có minh chứng về nguồn gốc, các nhà ngôn ngữ học và di truyền học hiện đại đặt nghi vấn về nó, câu chuyện có thể đã được kể lại tại những ngôi trường nông thôn thời [[thuộc địa]] và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong [[xã hội]] Rwanda.<ref>{{chú thích web|url=http://www.ciaonet.org/isa/wrs01/|title=Genocide in Rwanda: Draft Case Study for Teaching Ethics and International Affairs|accessdate=2007-08-26|date=2000-03-14|publisher=Columbia International Affairs Online}}</ref>,<ref>{{chú thích web|url=http://www.africansocieties.org/eng_giugno2002/eng_rwanda.htm|title=The social construction of hate|accessdate=2007-08-26|date=2002-05-24|publisher=Theory, Culture & Society}}</ref> Thực tế, [[Kinyarwanda]], ngôn ngữ của tất cả những người dân Rwanda, đã thống nhất đất nước. Nếu một người coi ngôn ngữ hình thành nên cơ bản của chủng tộc, như ở các quốc gia [[Châu Phi]] khác, thì tất cả người dân Rwanda đều thuộc nhóm sắc tộc [[Kinyarwanda]]. Hơn nữa, tất cả người dân Rwanda đều có, như họ vẫn đang có, cùng tôn giáo và văn hóa, dù [[Thiên Chúa giáo|Thiên chúa giáo]] sau này có thể thay thế các đức tin truyền thống Rwanda.<ref>{{chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/rw.html|title=The World Factbook: Rwanda|accessdate=2007-08-26|date=2007-04-21|publisher=C. I. A.}}</ref> Vì thế, theo những tiêu chuẩn được nhiều người công nhận, tất cả người dân Rwanda đều thuộc một sắc tộc.<br /></br>
 
Rwanda thời tiền thuộc địa không còn lưu lại bất kỳ một văn bản nào, và điều thực tế đã diễn ra hiện chỉ còn lại lờ mờ sau những truyền thuyết do người Châu Âu sáng tạo ra. Tuy nhiên, cái đã được biết rõ hiện nay là Vương quốc Rwanda đã từng ở trình độ tổ chức cao, là một xã hội đồng nhất, với tôn giáo và các câu truyện thần thoại riêng. Đất nước này, thậm chí khi ấy đã được biết đến vì tính kỷ luật của [[quân đội]], đã thành công trong việc chống chọi các cuộc tấn công từ những kẻ ngoại bang, và tung ra những cuộc tấn công vào Vương quốc Burundi và vùng lãnh thổ phía tây [[hồ Kivu]]. Không có bằng chứng về sự bất hòa xã hội trước khi những người Châu Âu đặt chân đến đây.
Dòng 83:
 
=== Thời kỳ thuộc địa ===
 
Sau khi ký kết các hiệp ước với các vị thủ lĩnh vùng [[Tanganyika]] trong giai đoạn 1884-1885, Đức tuyên bố [[Tanganyika]], Rwanda và [[Burundi]] là lãnh thổ của họ. [[Gustav Adolf von Götzen|Bá tước von Götzen]] đã gặp gỡ Tutsi Mwami lần đầu tiên năm 1894. Tuy nhiên, khi chỉ có 2.500 binh sĩ tại [[Đông Phi thuộc Đức|Đông Phi]], [[Đức]] không muốn hành động nhiều trong việc thay đổi các cấu trúc xã hội tại hầu hết các vùng, đặc biệt là tại Rwanda. Sau cái chết của Mwami năm 1895, một giai đoạn bất ổn diễn ra. Những người Đức và các nhà truyền giáo khi ấy bắt đầu thâm nhập vào đất nước từ Tanganyika năm 1897-98.<br /></br>
 
Tới năm 1899 những người Đức đã có một số ảnh hưởng qua việc thiết lập một số cố vấn bên trong các triều đình của những vị thủ lĩnh địa phương. Đa phần thời gian của [[người Đức]] là để chiến đấu chống lại các cuộc nổi dậy tại Tanganyika, đặc biệt là cuộc [[Nổi dậy Maji-Maji|chiến tranh Maji-Maji]] giai đoạn 1905-1907. Ngày [[14 tháng 5]] năm [[1910]], [[Hội nghị châu Âu]] tại [[Bruxelles|Brussels]] ấn định các biên giới của [[Uganda]], [[Congo]], và [[Đông Phi thuộc Đức]] gồm cả Tanganyika và Ruanda-Urundi.<ref>{{chú thích web|url=http://www.law.fsu.edu/library/collection/LimitsinSeas/IBS052.pdf|title=International Boundary Study: Democratic Republic of the Congo (Zaire) -- Rwanda Boundary|accessdate=2006-06-05|date=1965-06-15|publisher=Department of State, Washington, D.C., US}}</ref> Năm 1911, người Đức giúp người Tutsi tiêu diệt một cuộc nổi dậy của người Hutus ở vùng phía bắc Rwanda, những người không muốn chịu sự quản lý của chính quyền trung ương Tutsi.<br /></br>
 
Trong [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ I]], năm 1916, các lực lượng Bỉ tiến từ Congo vào các thuộc địa vùng Đông Phi của Đức. Sau khi [[Đức]] thua trận, [[Bỉ]] chấp nhận [[Uỷ trị của Hội quốc Liên]] năm [[1923]] cai quản Ruanda-Urundi cùng [[Congo]], trong khi [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]] chấp nhận Tanganyika và các thuộc địa khác của Đức. Sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]] Ruanda-Urundi trở thành một [[Lãnh thổ Uỷ thác Liên hiệp quốc|"Lãnh thổ uỷ thác" Liên hiệp quốc]] do Bỉ quản lý. [[Người Bỉ]] đã can thiệp vào trong vùng ở mức độ trực tiếp cao hơn nhiều so với [[Đức]] và mở rộng giám sát cả lĩnh vực [[giáo dục]] và [[nông nghiệp]]. Nông nghiệp là lĩnh vực đặc biệt quan trọng sau hai trận hạn hán và những nạn đói năm 1928-29 và 1943. Những nạn đói đó đã dẫn tới những làn sóng di cư lớn của người Rwanda tới nước Congo láng giềng.<ref name="assets. cambridge. org">{{chú thích web|url=http://assets.cambridge.org/97805218/13662/sample/9780521813662ws.pdf|title=Re-imagining Rwanda: Conflict, Survival and Disinformation in the Twentieth Century|accessdate=2006-06-05|date=2002-03-01|publisher=School of Oriental and African Studies, University of London (Cambridge University Press)}}</ref><br /></br>
 
Những kẻ thực dân Bỉ cũng đã chấp nhận tầng lớp cai trị sẵn có trước đó, ví dụ, nhóm thiểu số Tutsi tầng lớp trên và các tầng lớp thấp hơn gồm người Hutus và người dân thường Tutsi. Tuy nhiên, vào năm 1926, Bỉ đã xóa bỏ các chức vụ "thủ lĩnh đất đai", "thủ lĩnh gia súc" và "thủ lĩnh quân đội" địa phương, và khi làm vậy họ đã tước đoạt của người Hutu quyền lực hạn chế của họ với đất đai. Trong thập niên 1920, dưới mối đe dọa quân sự, Bỉ cuối cùng đã giúp đỡ thành lập các vương quốc Hutu ở phía tây bắc, những vương quốc này được giữ quyền kiểm soát đất đai không thuộc sở hữu của Mwami, dưới sự quản lý của chính quyền hoàng gia Tutsi trung ương.<ref name="assets. cambridge. org"/> Hai hành động này đã tước đi quyền chính trị của người Hutu. Những vùng đất to lớn, đã được tập trung hóa khi ấy bị chia thành nhiều vùng đất nhỏ thuộc quyền quản lý của các thủ lĩnh.<ref>{{chú thích web|url=http://www.fig.net/pub/fig_2002/Ts7-7/TS7_7_rurangwa.pdf|title=Perspective of Land Reform in Rwanda|accessdate=2006-06-05|date=2002-04-26|publisher=Ministry of Lands, Human Settlement, and Environmental Protection, Kigali, Rwanda}}</ref><br /></br>
 
Việc phân chia những vùng đất của người Hutu khiến [[Yuhi IV nước Rwanda|Mwami Yuhi IV]] tức giận, ông đã hy vọng tập trung hơn nữa quyền lực của mình tới mức độ đủ mạnh để tống khứ những người Bỉ. Năm 1931 những âm mưu của người Tutsi chống lại chính quyền Bỉ khiến [[người Bỉ]] hạ bệ Tutsi [[Mwami Yuhi]]. Việc này khiến người Tutsi đứng lên cầm vũ khí chống [[Bỉ]], nhưng vì sợ ưu thế quân sự của Bỉ, họ không dám ra mặt nổi dậy.<ref>{{chú thích web|url=http://www.hrcberkeley.org/download/Rwanda-Curriculum-English1.pdf|title=The Teaching of the History of Rwanda: A Participatory Approach (A Reference Book for Secondary Schools in Rwanda)|accessdate=2007-06-05|date=2007-03-01|publisher=Ministry of Education, Science, Technology and Research, Kigali, Rwanda, and UC Berkeley Human Rights Center, Berkeley, US}}</ref><br /></br>
 
[[Nhà thờ]] [[Cơ Đốc giáo La Mã]] và các chính quyền thuộc địa Bỉ coi người Hutu và người Tutsi là các dòng giống sắc tộc khác nhau dựa trên những khác biệt về hình thể và cách thức di cư. Tuy nhiên, vì sự tồn tại của nhiều người Hutu giàu có, những người có cùng tình trạng tài chính (nếu không phải là hình thể) tương tự người Tutsi, người Bỉ đã sử dụng thủ đoạn phân tầng xã hội dựa theo số lượng gia súc người đó sở hữu. Bất kỳ ai có mười con gia súc hoặc hơn được coi là một thành viên của tầng lớp quý tộc Tutsi. Từ năm 1935 trở về sau, "Tutsi", "Hutu" và "Twa" được ghi rõ trên chứng minh thư.<br /></br>
 
Nhà thờ Cơ Đốc giáo La mã, những nhà [[sư phạm]] chủ chốt trong nước, cũng góp phần mở rộng những sự khác biệt giữa Hutu và Tutsi. Họ phát triển những hệ thống giáo dục riêng biệt cho mỗi nhóm. Trong thập niên 1940 và 1950 đa phần sinh viên là người Tutsi. Năm 1943, [[Mwami Mutari III]] trở thành vị vua Tutsi đầu tiên cải đạo theo [[Kitô giáo|Cơ Đốc giáo]].<br /></br>
Hàng 99 ⟶ 100:
Những kẻ thực dân Bỉ tiếp tục phải dựa vào tầng lớp quý tộc Tutsi để thu thuế và thực hiện các chính sách của mình. Họ duy trì ưu thế thống trị của Tutsi trong bộ máy hành chính thuộc địa và mở rộng hệ thống lao động Tutsi cho những mục đích thuộc địa. Liên hiệp quốc sau này đã chỉ trích chính sách này và yêu cầu tăng cường đại diện Hutu trong những vấn đề địa phương. Năm 1954 triều đình Tutsi của Ruanda-Urundi yêu cầu được độc lập khỏi Bỉ. Cùng lúc ấy họ đồng ý hủy bỏ hệ thống nô lệ giao kèo ([[ubuhake|''ubuhake'' và ''uburetwa'']]) những người Tutsi đã áp dụng với người Hutu cho tới thời điểm đó.<br /></br>
 
Trong thập niên 1950 và đầu thập niên 1960, một làn sóng [[Chủ nghĩa Liên Phi]] tràn khắp [[Trung Phi]], với các nhà lãnh đạo như [[Julius Nyerere]] tại Tanzania và [[Patrice Lumumba]] tại [[Congo]]. Tình cảm chống thực dân nổi lên khắp [[Trung Phi]], và một nền tảng [[chủ nghĩa xã hội]] cho sự thống nhất Châu Phi cũng như sự bình đẳng cho tất cả người dân [[Châu Phi]] được xúc tiến. Chính Nyerere đã viết về sự phát triển các tầng lớp ưu tú của các hệ thống giáo dục,<ref>{{chú thích web|url=http://www.infed.org/thinkers/et-nye.htm|title=Julius Nyerere: Lifelong Learning and Informal Education|accessdate=2007-05-27|date=2007-05-27|publisher=infed (Informal Education website), London, UK}}</ref> mà người Hutu coi là một bản cáo trạng về hệ thống giáo dục cho các tầng lớp ưu tú cho người Tutsi trong chính đất nước của họ.<br /></br>
 
Được khuyến khích bởi những người ủng hộ Thuyết Liên Phi, người Hutu tán thành Nhà thờ Cơ đốc giáo, và bởi những tín đồ [[Thiên Chúa giáo]] [[Bỉ]] (những người dần có ảnh hưởng ở Congo), tình cảm chống giới quý tộc Tutsi của người Hutu dần phát triển. Sự uỷ trị của [[Liên Hiệp Quốc]], tầng lớp lãnh chúa Tutsi, và những kẻ thực dân Bỉ đều góp phần vào tình trạng căng thẳng ngày càng tăng đó.<br /></br>
Hàng 109 ⟶ 110:
Sau đó vào tháng 7 năm 1959, Tutsi Mwami (Vua) [[Mutara III]] Charles mà những người Rwanda Tutsi cho là đã bị ám sát, khi ông qua đời sau khi được một bác sĩ Flemish tiêm vắc xin thông thường tại Bujumbura. Người em trai nửa dòng máu của ông trở thành vị vua tiếp theo của Tutsi monarch, Mwami (Vua) [[Kigeli V]].<br /></br>
 
Tháng 11 năm 1959, các lực lượng Tutsi bắt giữ một chính trị gia Hutu, [[Dominique Mbonyumutwa]], và những lời đồn đại về cái chết của ông ta đã gây ra tình trạng bạo lực chống lại người Tutsi được gọi là "làn gió phá hoại. " Hàng nghìn người Tutsi đã bị giết hại và hàng nghìn người khác, gồm cả Mwami, bỏ chạy tới nước Uganda láng giềng trước khi lực lượng đặc biệt của Bỉ tới vãn hồi trật tự. Nhiều người Bỉ sau này đã bị các lãnh đạo Tutsi lên án đã xúi giục những người Hutu gây ra bạo lực.<br /></br>
 
Những người tị nạn Tutsi cũng bỏ chạy tới tỉnh Nam Kivu của Congo, nơi họ tự gọi mình là ''Bunyamalengi''. Cuối cùng họ trở thành một lực lượng chính trong [[Nội chiến Congo|Cuộc chiến tranh Congo thứ nhất và thứ hai]].<br /></br>
 
Năm 1960, [[chính phủ Bỉ]] đồng ý tổ chức các cuộc bầu cử đô thị dân chủ tại Ruanda-Urundi, trong đó những đại diện người Hutu đã được cộng đồng Hutu đa số bầu lên. Sự thay đổi triệt để trong cơ cấu quyền lực này đa đe dọa hệ thống ưu thế có từ nhiều thế kỷ của người Tutsi được duy trì bởi chế độ quân chủ.<br /></br>
Hàng 121 ⟶ 122:
Trái lại, [[Burundi]] thành lập một nhà nước [[quân chủ chuyên chế]], và trong cuộc bầu cử năm 1961 dẫn tới độc lập, [[Louis Rwagasore]], con trai của Tutsi Mwami và là một chính trị gia cũng như một nhà hành động chống chế độ thuộc địa uy tín, đã được bầu làm Thủ tướng. Tuy nhiên, ông nhanh chóng bị ám sát. Chế độ quân chủ, với sự trợ giúp của quân đội, nhờ thế nắm lấy quyền kiểm soát đất nước, và không cho phép các cuộc bầu cử khác diễn ra cho tới tận năm 1965.
 
Từ 1961 tới 1962, các nhóm du kích Tutsi đã bắt đầu tổ chức các cuộc tấn công vào Rwanda từ các nước láng giềng. Quân đội Rwanda với đa số là người Hutu đáp trả và hàng nghìn người đã thiệt mạng trong các cuộc xung đột.
 
Ngày 1 tháng 7 năm 1962, Bỉ, với sự giám sát của Liên hiệp quốc, trao quyền độc lập hoàn toàn cho hai nước. Rwanda được thành lập với tư cách một nhà nước cộng hòa nằm dưới quyền quản lý của Phong trào Giải phóng Hutu (PARMEHUTU) đa số, đảng đã hoàn toàn nắm được quyền kiểm soát chính trị trong nước ở thời điểm đó.
Hàng 128 ⟶ 129:
 
=== Sau khi độc lập ===
 
[[Gregoire Kayibanda]], người sáng lập PARMEHUTU (và cũng là một người Hutu) là tổng thống đầu tiên (từ 1962 tới 1973), tiếp sau là [[Juvenal Habyarimana]] (giữ chức tổng thống từ 1973 tới 1994). Habyarimana, cũng là một người Hutu (từ vùng tây bắc Rwanda), nắm quyền từ Kayibanda trong một cuộc đảo chính năm 1973, tuyên bố chính phủ không hiệu quả và thiên vị. Ông đặt đảng chính trị của riêng mình vào trong chính phủ. Hành động này xảy ra như một phần sự phản kháng với cuộc [[diệt chủng Burundi]] năm 1972, với kết quả là làn sóng những người tị nạn Hutu và tình trạng bất ổn xã hội sau đó. Nhiều người coi ông là một kẻ độc tài tàn nhẫn, dù, 20 năm cầm quyền của ông để lại dấu ấn bằng một chính sách bàn tay sắt chống lại cả những người Tutsi và những người Hutu ôn hòa phản đối ông. Ông khước từ tất cả những lời kêu gọi tổ chức tuyển cử tự do và phản đối những lời yêu cầu của người tị nạn Tutsi về quyền quay trở về của họ. (Tới thập niên 1990, Rwanda có tới một triệu người tị nạn, cả Tutsi và Hutu, sống rải rác ở các quốc gia láng giềng, tại Uganda, Congo, Burundi, và Tanzania.) Dù có những vấn đề như vậy, Rwanda vẫn có nền kinh tế khá thịnh vượng trong thời gian cầm quyền đầu tiên của chính quyền này.
 
=== Quan hệ tương hỗ với các sự kiện tại Burundi ===
 
Tình hình tại Rwanda bị ảnh hưởng lớn từ tình hình Burundi. Cả hai nước đều có cộng đồng Hutu đa số, dù một chính phủ quân đội của người Tutsi đã cầm quyền tại Burundi trong nhiều thập kỷ. Sau vụ ám sát [[Louis Rwagasore|Rwagasore]], đảng UPRONA của ông phân rẽ thành các nhánh Tutsi và Hutu. Một vị Thủ tướng người Tutsi đã được vương triều chọn lựa, nhưng, một năm sau vào năm 1963, triều đình buộc phải chỉ định một vị thủ tướng người Hutu, [[Pierre Ngendandumwe]], trong nỗ lực nhằm đối phó với tình trạng bất ổn ngày càng tăng trong số người Hutu. Tuy nhiên, triều đình đã nhanh chóng phải thay thế ông bằng một vị hoàng tử Tutsi khác. Trong cuộc [[Bầu cử lập pháp Burundi năm 1965|bầu cử đầu tiên tại Burundi]] sau độc lập, năm 1965, [[Ngendandumwe]] được bầu làm Thủ tướng. Ông ngay lập tức bị một kẻ cực đoan người Tutsi ám sát và được thay thế bởi một người Hutu là Joseph Bamina. Người Hutu thắng 23/33 ghế trong cuộc tuyển cử quốc gia vài tháng sau đó, nhưng triều đình hủy bỏ kết quả cuộc bầu cử. Bamina cũng nhanh chóng bị ám sát và vị quốc vương người Tutsi đưa thư ký riêng của mình, [[Leopold Biha]], lên làm [[thủ tướng]]. Điều này dẫn tới một cuộc đảo chính của người Hut khiến Mwami phải bỏ chạy khỏi đất nước và Biha bị bắn (nhưng không chết). Quân đội dưới quyền chỉ huy ưu thế của người Tutsi, do [[Michel Micombero]] lãnh đạo đã phản ứng mãnh liệt: hầu như tất cả các chính trị gia Hutu đều bị giết hại.<ref>{{chú thích web|url=http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,941468,00.html|title=the Lucky Mwami|accessdate=2007-06-06|date=1965-10-29|publisher=Time Magazine, Tampa, USA}}</ref> Micombero nắm quyền kiểm soát chính phủ và vài tháng sau hạ bệ một vị quốc vương Tutsi mới (con trai của nhà vua cũ) và xóa bỏ vai trò của triều đình. Sau đó ông đe dọa xâm lược Rwanda.<ref>{{chú thích web|url=http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,835283,00.html|title=Sense at the Summit|accessdate=2007-06-06|date=1966-04-08|publisher=Time Magazine, Tampa, USA}}</ref> Một chính quyền độc tài quân sự tồn tại ở Burundi trong 27 năm tiếp theo, cho tới cuộc bầu cử tự do năm 1993.
 
Hàng 141 ⟶ 144:
=== Nội chiến ===
{{bài chính|Nội chiến Rwanda|Diệt chủng Rwanda}}
 
Năm 1986, các lực lượng du kích của [[Yoweri Museveni]] tại [[Uganda]] đã nắm được quyền kiểm soát nước này, lật đổ nhà độc tài Uganda [[Milton Obote]]. Nhiều người tị nạn Rwandan Tutsi tại Uganda đã gia nhập các lực lượng nổi dậy của ông và khi ấy đã trở thành một phần của quân đội Uganda, được thành lập từ các lực lượng du kích của Museveni.
 
Hàng 147 ⟶ 151:
Trước mối đe dọa từ RPF, quân đội Rwanda người Hutu của [[Juvénal Habyarimana]] cũng bắt đầu huấn luyện những thanh niên Hutu vào trong những đội quân không chính thức được gọi là ''[[Interahamwe]]'' (một thuật ngữ gần có nghĩa "những người cùng chiến đấu").
 
Năm 1990, đảng RPF của đa số Tutsi xâm lược Rwanda từ Uganda. Năm 1993, một số thành viên liên minh với chính phủ độc tài quân sự của [[Habyarimana]] phản ứng lại cuộc xâm lược của RPF với việc [[Radio Télévision Libre des Mille Collines|đài truyền thanh]] bắt đầu phát đi những chương trình chống Tutsi và khuyến khích [[cuộc tàn sát]] chống người Tutsi, sắc tộc mà họ cho rằng đang tìm cách tái lập chế độ nô lệ lên người Hutu. Tuy nhiên, sau ba năm chiến đấu và nhiều lần "ngừng bắn", chính phủ và RPF đã ký một thỏa thuận ngừng bắn "cuối cùng" vào tháng 8 năm 1993, được gọi là [[thỏa thuận Arusha]], nhằm thành lập một chính phủ chia sẻ quyền lực. Tuy nhiên, không bên nào có vẻ sẵn sàng chấp nhận thỏa thuận, và những trận đánh tiếp diễn giữa hai phía.
 
Tình hình trở nên xấu đi sau khi vị tổng thống đầu tiên do dân bầu của Burundi, [[Melchior Ndadaye]], một người Hutu, bị quân đội Burundi do đa số Tutsi lãnh đạo ám sát tháng 10 năm 1993. Tại Burundi, một cuộc nội chiến đẫm máu nổ ra giữa người Tutsi và Hutu sau cuộc thảm sát của quân đội, và hàng chục nghìn người, cả Tutsi và Hutu đã bị giết hại trong cuộc xung đột.
 
Cuộc xung đột này tràn qua biên giới vào Rwanda và khiến nền hòa bình mong manh tại Rwandan sau thỏa thuận Arusha nhanh chóng tan vỡ. Tình trạng thù địch Tutsi-Hutu nhanh chóng dâng cao.
 
Dù Liên hiệp quốc đã gửi một lực lượng hòa bình là [[Phái bộ Hỗ trợ Liên hiệp quốc cho Rwanda]] (UNAMIR) tới đây, nhưng lực lượng này không được cấp tiền, nhân sự và hoàn toàn không có hiệu quả trong cuộc nội chiến ở hai nước, như Trung tướng [[Roméo Dallaire]] đã viết trong cuốn ''[[Bắt tay với ma quỷ]]'' của ông.
 
Trong cuộc xung đột quân sự tại Rwanda, RPF bị cáo buộc ném bom thủ đô [[Kigali]]. Ngày [[6 tháng 4]] năm [[1994]], tổng thống người Hutu của Rwanda và vị tổng thống mới được bầu thứ hai của Burundi (cũng là một người Hutu) đều bị ám sát khi chiếc máy bay của họ bị bắn hạ, được cho là từ những quả tên lửa của quân đội Uganda,<ref>{{chú thích web|url=http://justworldnews.org/archives/ruzibiza.html|title=Book Review - Kagame Ordered Shooting Down OF Habyarimana’s Plane- Ruzibiza|date=2005-11-14|publisher=Hirondelle News Agency, Arusha, Tanzania}}</ref> khi đang hạ cánh tại Kigali.<ref>{{chú thích web|url=http://www.globalsecurity.org/military/world/war/rwanda.htm|title=Rwanda Civil War|date=2005-04-27|accessdate=2006-12-04|publisher=[[GlobalSecurity.org]], Alexandria, US}}</ref> Một tòa án Pháp đã cáo buộc hành động này thuộc các lực lượng RPF của Kagame. Tuy nhiên, Kagame, một chuyên gia tình báo quân sự và tuyên truyền luôn bác bỏ và cho rằng những người Hutu bất bình đã giết hại vị tổng thống của họ, cũng như vị tổng thống người Hutu của Burundi, để bào chữa cho cuộc diệt chủng khi ấy đang diễn ra với "sự tham gia của Pháp" cũng như du kích quân Hutu.<ref>{{chú thích web|url=http://english.aljazeera.net/NR/exeres/323CAE89-1222-44CE-AEE7-FFF5F6622C92.htm|title=Kagame blames France for genocide|accessdate=2006-11-26|date=2006-11-26|publisher=Al-Jazeera, Doha, Qatar}}</ref>
 
Trả đũa vụ ám sát hai vị tổng thống vào tháng 4, trong vòng ba tháng sau đó (tháng 4 - tháng 7 năm 1994) quân đội do người Hutu lãnh đạo và các nhóm du kích ''Interahamwe'' đã giết hại khoảng 800.000 người Tutsi và người Hutu ôn hòa trong cuộc "[[Nạn diệt chủng Rwanda|Diệt chủng Rwanda]]". Tuy nhiên, đảng RPF của người Tutsi tiếp tục tiến về [[thủ đô]], và nhanh chóng chiếm vùng phía bắc, phía đông và phía tây đất nước vào tháng 6. Hàng nghìn thường dân khác bị giết hại trong cuộc xung đột. Các quốc gia thành viên Liên hiệp quốc từ chối những yêu cầu của UNAMIR về binh lính và tài chính. Trong lúc ấy, dù [[quân đội Pháp]] đã được triển khai để "ổn định tình hình, " họ chỉ có thể sơ tán những người ngoại quốc tại đây.
 
Từ tháng 7 đến tháng 8 năm 1994, quân đội RPF Tutsi của Kagame tiến vào Kigali và nhanh chóng chiếm các vùng còn lại của đất nước. Hơn hai triệu người Hutu đã phải bỏ chạy khỏi đất nước, gây ra [[Cuộc khủng khoảng người tị nạn Hồ lớn]]. Nhiều người tới vùng Đông Zaire (chủ yếu là tỉnh Bắc Kivu).
Hàng 177 ⟶ 181:
Trong cuộc Chiến tranh Congo lần thứ hai, Uganda và Rwanda muốn giành lấy lãnh thổ Cộng hòa Dân chủ Congo khỏi tay các lực lượng Kabila, và hầu như đã thành công. Tuy nhiên, vì những vấn đề tài chính cá nhân liên quan tới nhiều vị lãnh đạo quanh vùng [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]] ở Congo (như [[Robert Mugabe]] và [[Sam Nujoma]]), các đội quân đã được phái tới hỗ trợ cho Kabila, đáng chú ý nhất là quân đội [[Angola]] và [[Zimbabwe]]. Những đội quân này đẩy lùi các lực lượng Rwanda Tutsi của Kagame và các lực lượng [[Uganda]].
 
Trong cuộc xung đột lớn trong giai đoạn 1998 - 2002, trong đó Congo bị chia thành ba phần, nhiều nhóm du kích cơ hội, được gọi là [[Mai-Mai|Mai Mai]], xuất hiện, được cung cấp bởi những tay buôn lậu vũ khí trên thế giới, kiếm lợi từ việc [[Hạn chế vũ khí nhỏ|buôn bán vũ khí nhỏ]], gồm cả [[Hoa Kỳ]], [[Nga]], [[Trung Quốc]] và các nước khác. Hơn 3.8 triệu người đã chết trong cuộc xung đột này, cũng như đa số thú vật sống trong vùng.
 
Laurent Kabila bị ám sát tại Cộng hòa Dân chủ Congo năm 2001, con trai ông, Joseph Kabila, lên nắm quyền. Nhiều người Congo cho rằng [[Joseph Kabila]] là con của một bà mẹ Tutsi Rwanda và người cha thực sự của ông là một người bạn của [[Laurent Kabila]]; ông đã được Laurent Kabila nhận làm con khi Laurent lấy bà mẹ người Rwanda của Joseph như một trong những người vợ của mình. Joseph nói thành thạo [[tiếng Rwanda]] và đã được giáo dục tại [[Tanzania]], [[Uganda]], Rwanda, và [[Trung Quốc]]. Sau khi làm việc 5 năm với tư cách tổng thống chính phủ chuyển tiếp, ông trúng cử trong một cuộc bầu cử tự do trở thành tổng thống năm 2006, phần lớn nhờ sự hỗ trợ có được từ Đông Congo.
 
Các lực lượng Uganda và Rwanda trong Congo bắt đầu đánh lẫn nhau để giành lãnh thổ, và du kích quân [[Mai-Mai|Mai Mai]] [[Congo]], hoạt động mạnh nhất tại các tỉnh Nam và Bắc Kivu (nơi đa số người tị nạn sinh sống lợi dụng cơ hội xung đột để kiếm chác và mở rộng cuộc xung đột, đánh lẫn nhau, đánh các lực lượng Uganda và Rwanda, và thậm chí cả các lực lượng Congo).
 
Trớ trêu thay, chính Banyamulengi, nhóm người tị nạn Tutsi lớn ở Congo, đã góp phần chấm dứt cuộc xung đột. Mệt mỏi vì cuộc chiến kéo dài, họ nổi dậy chống quân đội Rwanda của Kagame và buộc lực lượng này phải rút về Rwanda, cho phép Kabila tái nắm quyền kiểm soát Đông Congo với sự hỗ trợ của các lực lượng [[Angola]] và [[Zimbabwe]].
Hàng 192 ⟶ 196:
 
=== Sau nội chiến ===
 
Sau khi đảng RPF của người Tutsi nắm quyền kiểm soát chính phủ, Kagame đã đặt lên một vị tổng
thống người Hutu, [[Pasteur Bizimungu]], năm 1994. Nhiều người tin rằng ông ta chỉ là một vị tổng thống con rối, tuy nhiên khi Bizimungu bắt đầu chỉ trích chính phủ Kagame năm 2000, ông đã bị lật đổ khỏi chức vụ tổng thống và chính Kagame lên nắm giữ chức này. Bizimungu ngay lập tức thành lập một đảng đối lập (the PDR), nhưng nó đã bị chính phủ Kagame cấm hoạt động. Bizimungu bị bắt giữ năm 2002 vì tội phản bội, kết án 15 năm tù, nhưng đã được thả ra theo lệnh ân xá của tổng thống năm 2007.
 
Sau khi nắm quyền kiểm soát chính phủ năm 1994 sau cuộc nội chiến, đảng RDF của người Tutsi đã viết lại lịch sử cuộc thảm sát và nêu các sự kiện theo quan điểm của họ trong hiến pháp năm 2003.<ref name="Government of Rwanda, Kigali">{{chú thích web|url=http://www.cjcr.gov.rw/eng/constitution_eng.doc|title=The Constitution of the Republic of Rwanda|accessdate=2007-06-04|date=[[2003-05-26]]|publisher=Government of Rwanda, Kigali}}</ref> Năm 2004, một buổi lễ được tổ chức tại Kigali ở đài Tưởng niệm Gisozi (do [[Aegis Trust]] tài trợ và được nhiều chính khách nước ngoài tham dự) để kỷ niệm năm thứ mười của cuộc thảm sát, và đất nước này dành ra một ngày quốc tang mỗi năm vào ngày 7 tháng 4 để kỷ niệm sự kiện này. Các lãnh đạo vụ thảm sát người Hutu đang bị xét xử tại [[Tòa án Tội phạm Rwanda]], trong hệ thống Tòa án Quốc gia Rwanda, và, hầu hết ở gần đây, qua chương trình công lý chính thức [[Gacaca]]. Những báo cáo gần đây nêu ra một số vụ giết hại những người còn sống sót vì đã ra làm chứng tại gacaca.<ref>{{chú thích web|url=http://www.guardian.co.uk/rwanda/story/0,,1962910,00.html|title=Spate of killings obstructsRwanda's quest for justice|accessdate=2006-03-12|date=[[2006-03-12]]|publisher=[[The Observer]]}}</ref>
 
Nhiều người cho rằng việc đưa ra tưởng nhớ vụ thảm sát mà không có sự chấp nhận những tội ác do đảng RDF của người Tutsi tiến hành là thiên lệch, và là một phần trong chiến dịch tuyên truyền đang diễn ra của chính phủ do người Tutsi quản lý, là chính phủ độc đảng ở thời điểm hiện tại.<ref>{{chú thích web|url=http://www.news.com.au/heraldsun/story/0,,21517731-663,00.html|title=Neutrality of Rwandan genocide probe questioned|accessdate=2007-04-07|date=[[2007-04-07]]|publisher=The Herald Sun, Melbourne, Australia, and Le Devoir, Montreal, Canada}}</ref> Tác giả cuốn Hotel Rwanda, [[Paul Rusesabagina]], đã yêu cầu [[Paul Kagame]], tổng thống hiện tại của Rwanda, phải được đưa ra xét xử như một tội phạm chiến tranh.<ref>{{chú thích web|url=http://taylor-report.com/articles/index.php?id=28|title=Hero of Hotel Rwanda Calls Kagame a War Criminal.|accessdate=2007-05-28|date=[[2006-12-11]]|publisher=The Taylor Report, University of Toronto, Canada}}</ref> Cuộc xâm lược Rwanda của Kagame năm 1990 và Zaire/Congo trong cuộc Chiến tranh Congo lần thứ nhất và thứ hai đã gây ra cái chết của hơn 4 triệu người.<ref>{{chú thích web|url=http://www.guardian.co.uk/congo/story/0,12292,1370528,00.html|title=Congo death toll up to 3.8m|date=2004-12-10|publisher=Guardian Unlimited, Manchester, UK}}</ref>
 
Cuộc bầu cử đầu tiên từ cuộc xâm lược Rwanda của các lực lượng Kagame năm 1990 (và sự thành lập chính phủ quân sự Kagame năm 1994) được tổ chức năm 2003. Kagame, người đã được chính phủ của ông chỉ định làm tổng thống, sau đó đã "trúng cử" tổng thống với 95% số phiếu. Các đảng đối lập đã bị cấm tới ngay trước cuộc bầu cử năm 2003. Sau cuộc bầu cử, năm 2004, một sửa đổi hiến pháp cấm các đảng chính trị thể hiện liên minh với "Hutu" hay "Tutsi" đã được đưa ra. Tuy nhiên, đảng RPF, một tổ chức chính trị chủ yếu gồm người Tutsi, không bị giải tán và vì thế vẫn tiếp tục nắm giữ ưu thế của mình. Đa số nhà quan sát vì thế không tin cuộc bầu cử năm 2003 là tự do và mang tính đại diện cho đất nước.<ref>{{chú thích web|url=http://socrates.berkeley.edu/~warcrime/Papers/webley-thesis.pdf|title=Report on Rwanda|accessdate=2007-06-04||publisher=UC Berkeley War Crimes Study Center}}</ref> Cuộc bầu cử đã được so sánh với cuộc "bầu cử tự do" của đảng [[ZANU]] của Robert Mugabe tại [[Zimbabwe]]. Cuộc bầu cử tổng thống tiếp theo sẽ được tổ chức năm 2010.
 
=== Tái thiết ===
 
Rwanda ngày nay đang phải chiến đấu để hồi phục và tái thiết, nhưng đã có những dấu hiệu về một sự phát triển khá nhanh chóng. Một số người Rwanda tiếp tục vật lộn với di sản của 60 năm chiến tranh.
 
Một cơ quan tham gia tái thiết Rwanda là Benebikira Sisters, một tổ chức các nữ tu sĩ Thiên chúa giáo, họ đang chú trọng vào giáo dục và y tế. Từ cuộc diệt chủng, các nữ tu đã cung cấp chỗ ở và nuôi nấng hàng trăm trẻ mồ côi, và lập ra các trường giáo dục cho thế hệ tiếp sau của Rwanda.<ref>{{chú thích web|url=http://www.neacdo.com/jobs/benebikira.php|title=Benebikira Sisters Foundation|accessdate=2007-06-04||publisher=New England Association of Catholic Development Officers, Worcester, MA}}</ref>
 
Các thị trường xuất khẩu chính của Rwanda là Bỉ, Đức, và Trung Quốc. Vào tháng 4 năm 2007, một thỏa thuận đầu tư và thương mại giữa Bỉ và Rwanda đã bắt đầu có hiệu lực. Bỉ đóng góp $25–35 triệu euro mỗi năm cho Rwanda.<ref>{{chú thích web|url=http://www.bilaterals.org/article.php3?id_article=7923|title=Rwanda, Belgium to Sign Pacts|accessdate=2007-04-17|date=[[2007-04-17]]|publisher=The New Times, Kigali}}</ref>
 
Chương trình hợp tác của Bỉ với Bộ nông nghiệp và gia súc tiếp tục phát triển và tái thiết các cơ sở nông nghiệp trong nước. Nước này cung cấp các trang thiết bị nông nghiệp và giống cho Rwanda. Bỉ cũng giúp tái xây dựng ngành đánh bắt thủy sản trên Hồ Kivu, với giá trị US$470.000, năm 2001.<ref>{{chú thích web|url=http://www.monitor.co.ug/specialincludes/mplsups/rwandagen/gen16.php|title=Belgium on Mission to Rebuild Rwanda|accessdate=2007-06-03|date=[[2007-06-03]]|publisher=Daily Monitor, Kampala, Uganda}}</ref>
Hàng 213 ⟶ 219:
 
== Chính trị ==
{{bài chính|Chính trị Rwanda}}<!-- Please add new information into relevant articles of the series -->
Sau thắng lợi quân sự của mình hồi tháng 7 năm 1994, [[Mặt trận yêu nước Rwanda]] đã tổ chức một chính phủ liên minh lỏng lẻo dựa trên thỏa thuận Arusha năm 1993. Mặt trận Quốc gia vì Dân chủ và Phát triển – đảng của Habyarimana đã xúi giục và tiến hành hệ tư tưởng diệt chủng– cùng với [[CDR]] (một đảng cực đoan Hutu khác) đã bị cấm hoạt động, với đa số các lãnh đạo của hai đảng này hoặc bị bắt hoặc phải chạy ra nước ngoài. Không rõ hiện có bất kỳ một đảng Hutu nào được phép hoạt động tại Rwanda hay không.
 
Sau cuộc diệt chủng năm 1994, RPF đã thành lập một chính phủ độc đảng "dựa trên cơ sở liên minh. " Paul Kagame trở thành Phó tổng thống. Năm 2000, ông được nghị viện bầu làm Tổng thống Rwanda.
 
Một hiến pháp mới, do chính phủ Kagame soạn thảo, đã được thông qua trong cuộc trưng cầu dân ý năm 2003. Cuộc bầu cử tổng thống và nghị viện đầu tiên thời hậu chiến đã được tổ chức vào tháng 8 và tháng 9 năm 2003. Các đảng đối lập bị cấm hoạt động cho đến ngay trước cuộc bầu cử vì thế không có sự đối lập thực sự với RPF. Chính phủ do RPF lãnh đạo tiếp tục khuyến khích tái thiết và thống nhất trong toàn bộ người dân Rwanda như được quy định trong hiến pháp mới ngăn cấm bất kỳ hành động chính trị dựa trên sự phân biệt sắc tộc, dòng giống hay tôn giáo. Quyền quay trở về nước của những người Rwanda đã phải bỏ nước ra đi trong giai đoạn 1959 tới 1994, đặc biệt là người Tutsi, được đảm bảo trong hiến pháp, nhưng lại không đề cập tới quyền quay trở về của người Hutu đã phải bỏ chạy tới Congo trong làn sóng khủng hoảng người tị nạn lớn năm 1994-1998 trước các lực lượng RPF của Kagame. Tuy nhiên, hiến pháp đảm bảo "Tất cả những người có nguồn gốc từ Rwanda và con cháu của họ, sẽ, khi họ yêu cầu, được trao quốc tịch Rwanda" và "Không người Rwanda nào sẽ bị trục xuất khỏi đất nước. "<ref name="Government of Rwanda, Kigali"/>
 
Theo luật pháp, ít nhất một phần ba đại diện nghị viện phải là phụ nữ. Mọi người tin rằng phụ nữ sẽ không cho phép những cuộc giết người hàng loạt như trong quá khứ diễn ra một lần nữa. Rwanda đứng đầu trong một cuộc điều tra gần đây trên toàn thế giới về tỷ lệ phụ nữ trong nghị viện với đại diện phụ nữ lên tới 49%, cao nhất thế giới.<ref>Gender Conflict and Development. Tsjeard Bouta. 2004. p56</ref><ref>Powley, E. 2003. Strengthening governance: the role of women in Rwanda's transition. [http://www.huntalternativesfund.org Available online at huntalternativesfund.org]</ref>
Hàng 239 ⟶ 245:
== Phân chia hành chính ==
{{bài chính|Tỉnh Rwanda|Quận Rwanda}}
 
[[Tập tin:Rw-map.png|nhỏ|Bản đồ Rwanda]]
 
{{MapLibrary|Rwanda_sat.png|Rwanda}}
 
Rwanda được chia thành năm [[Tỉnh Rwanda|tỉnh]] (tiếng Rwanda|''intara''}}) và các tỉnh được chia tiếp thành ba mươi [[Quận Rwanda|quận]] (tiếng Rwanda|''akarere''}}). Các tỉnh gồm:
 
* [[Tỉnh Bắc, Rwanda|Tỉnh Bắc]]
* [[Tỉnh Đông, Rwanda|Tỉnh Đông]]
Hàng 252 ⟶ 262:
== Địa lý ==
{{bài chính|Địa lý Rwanda}}
 
Đất nước nhỏ này nằm gần trung tâm Châu Phi, vài độ chếch hướng nam [[xích đạo]]. Rwanda ngăn cách với [[Cộng hòa Dân chủ Congo]] bởi [[Hồ Kivu]] và thung lũng [[Sông Ruzizi]] ở hướng tây; ở phía bắc nước này giáp với [[Uganda]], và phía đông với [[Tanzania]], phía nam với [[Burundi]]. Thủ đô [[Kigali]] nằm ở trung tâm đất nước.
 
Vùng nông thôn Rwanda chủ yếu là những cánh đồng cỏ và những trang trại nhỏ trải dài theo những ngọn đồi, với những diện tích bị ngăn cách bởi các dãy núi chạy về phía đông nam từ một dãy núi lửa ở phía tây bắc. Sự phân chia giữa các hệ thống sông [[Sông Congo|Congo]] và [[Sông Nin|Nin]] trải dài từ bắc xuống nam qua tây Rwanda ở độ cao trung bình lên tới 9.000 foot (2.740&nbsp; m). Trên những sườn phía tây dải núi này, các vùng đất dốc bất ngờ chuyển hướng về [[Hồ Kivu]] và châu thổ sông Ruzizi, và hình thành một phần của [[Đại Thung lũng Rift]]. Các sườn phía đông thoai thoải hơn, với các ngọn đồi trải dài suốt những vùng đất cao trung tâm và dần nâng độ cao, tới các đồng bằng, đầm lầy và hồ nước ở vùng biên giới phía đông. Vì thế nước này cũng được gọi là "Vùng đất một nghìn quả đồi". Năm 2006, một đoàn thám hiểm của người Anh đã thông báo rằng họ định vị được dòng đầu nguồn dài nhất của [[Sông Nin]] tại [[Rừng Nyungwe]].<ref>{{chú thích web|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/uk_news/england/hampshire/4864782.stm|title=Team reaches Nile's 'true source'|accessdate=2006-12-04|date=[[2006-03-31]]|publisher=[[BBC|BBC News]]}}</ref>
 
== Khí hậu ==
 
Rwanda là một quốc gia [[nhiệt đới]]; độ cao lớn khiến nước này có khí hậu ôn hòa. Ở vùng núi, băng giá và tuyết có thể xảy ra. Nhiệt độ trung bình ban ngày gần Hồ Kivu, ở độ cao 1.463&nbsp; m (4.800 [[foot]]) là 23°[[Độ Celsius|C]] (73°[[Độ Fahrenheit|F]]). Rwanda được coi là thủ đô sét của thế giới,<ref>{{chú thích báo|title=Real Florida: Our boast is toast|first=Jeff|last=Klinkenberg|work=[[St. Petersburg Times]]|url=http://www.sptimes.com/2002/03/04/Floridian/Real_Florida__Our_boa. shtml|date=[[2002-03-04]]|accessdate=2006-12-04}}</ref> Lượng mưa hàng năm trung bình 830&nbsp; [[millimét|mm]] (31 [[inch]]) nhưng nói chung lượng mưa cao hơn ở vùng núi phía tây và tây bắc so với các đồng cỏ phía đông.
 
== Vận tải ==
{{bài chính|Vận tải Rwanda}}
 
Hệ thống vận tải tại Rwanda tập trung chủ yếu ở mạng lưới đường bộ, với những con đường trải nhựa nối giữa thủ đô Kigali và hầu hết các thành phố, thị trấn lớn trong nước. Rwanda cũng có đường bộ kết nối tới các quốc gia khác ở [[Đông Phi]], và đây là con đường xuất nhập khẩu chính cho các mặt hàng ở nước này. Rwanda có một [[Sân bay Quốc tế Kigali|sân bay quốc tế]] tại Kigali, phục vụ cả các chuyến bay quốc tế và nội địa, và một mạng lưới vận tải đường sông hạn chế giữa các thành phố trên Hồ Kivu. Một lượng lớn đầu tư vào cơ sở hạ tầng giao thông đã được chính phủ tiến hành từ cuộc diệt chủng năm 1994, với sự trợ giúp của [[Liên minh châu Âu|Liên minh Châu Âu]], [[Trung Quốc]], [[Nhật Bản]] và các nước khác.
 
Hàng 278 ⟶ 291:
Đáng ngạc nhiên, dù hệ thống phong kiến về sử dụng đất đai đã biến mất với cuộc "Cách mạng Xã hội" năm 1959, hoạt động lĩnh canh lại xuất hiện sau sự quay trở lại của chính phủ RPF năm 1994, với các chính sách sử dụng đất của chính phủ RPF mới được thể chế hóa thành luật pháp năm 2005.<ref>{{chú thích web|url=http://www.africa.kyoto-u.ac.jp/kiroku/asm_suppl/abstracts/pdf/ASM_s35/5TAKEUCHI.pdf|title=Regional Differences Regarding Land Tenancy in Rural Rwanda, with Special Refernce to Sharecropping in a Coffee Production Area|accessdate=2007-06-05|date=2007-03-01|publisher=African Study Monographs Suppl. 35: 111-138, Japan External Trade Organization, Tokyo, Japan}}</ref>
 
Những luật lệ về sử dụng đất đai này có mục đích chuyển những mảnh đất nhỏ, phân tán và có sản lượng thấp trở thành những khu vực canh tác lớn có sản lượng cao sản xuất ra sản phẩm cho thị trường quốc tế (cũng như thị trường địa phương). Nếu nông dân không thể thực hiện kế hoạch nhà nước, đất đai của họ sẽ bị trưng thu không bồi thường và mảnh đất đó có thể bị giao cho người khác.
 
Mặc dù một phong trào sở hữu ruộng đất cá nhân đã diễn ra ở thời điểm độc lập, sự khan hiếm đất đai trên hầu khắp đất nước Rwanda khiến việc này không thể diễn ra. Cuộc cải cách ruộng đất hiện nay ở một số mặt tương tự với hệ thống kiểm soát đất đai "igikingi" của triều đình Tutsi, và chính phủ thuộc địa Bỉ, đã từng được áp dụng ở thời điểm trước độc lập.
 
Tây bắc Rwanda có truyền thống áp dụng một hình mẫu tập trung đất đai dưới sự quản lý địa phương, chứ không phải dưới sự quản lý trung ương của Mwami, được gọi là "ubokonde bw' isuka" ở thời tiền thuộc địa.
 
Vì thế vùng tây bắc Rwanda phản đối mạnh mẽ nhất chính sách quản lý đất đai trung ương tương tự igikingi, lấy đi quyền của những người sở hữu địa phương. Một số nông dân phản đối chính sách này khi nó bắt đầu được áp dụng trong thập niên 1990 đã bị phạt hay bỏ tù; chính sách này hiện vẫn gây nhiều tranh cãi.<ref>{{chú thích web|url=http://www.law.emory.edu/WAL/WAl-studies/rwanda.htm|title=Women's Land Rights in Rwanda|accessdate=2001-04-25|date=2001-04-25|publisher=Rwanda Initiative for Sustainable Development (RISD) NGO, Kigali, Rwanda}}</ref>
Hàng 298 ⟶ 311:
Chính phủ cũng đang tìm kiếm biện pháp nhằm thu khí methane từ Hồ Kivu cung cấp cho nhu cầu năng lượng quốc gia.
 
Không có thị trường vốn đúng nghĩa tại Rwanda. Cho tới gần đây chính phủ vẫn là bên cung cấp chủ yếu các dịch vụ kinh tế. Các thị trường tiền tệ và tài chính chủ yếu thuộc 9 ngân hàng và 6 công ty bảo hiểm với sở hữu ưu thế của nhà nước.<ref>{{chú thích web|url=http://www.nepad.org/2005/files/aprm/FINAL_RWANDA_REPORT_SEPT_22_2006.pdf|title=Country Review Report of the Country of Rwanda|date=2005-11|accessdate=2006-09-22|publisher=African Peer Review Mechanism, Midrand, South Africa}}</ref> Hơn 200 định chế [[tín dụng nhỏ]], thường được các nhà tài trợ nước ngoài hỗ trợ, đã xuất hiện ở Rwanda (đặc biệt từ năm 2004), nhưng nhiều tổ chức không đăng ký, không được kiểm soát và thường quản lý kém cỏi. Nhiều tổ chức đã bị chính phủ Rwanda đóng cửa năm 2006.<ref>{{chú thích web|url=http://microcapital.org/cblog/index.php?/archives/267-The-Microcredit-Investment-Legacy-of-Plundering-Poor-Peoples-Savings-National-Bank-of-Rwanda-Shuts-Down-8-Local-Microfinance-Institutions-MFIs. html#extended
| title=The Microcredit Investment Legacy of Plundering Poor People’s Savings: National Bank of Rwanda Shuts Down 8 Local Microfinance Institutions (MFIs)|date=2006-06-24|publisher=MicroCapital (Prisma MicroFinance), Boston, USA}}</ref>
 
Tháng 9 năm 2006, Ngân hàng Thế giới đã phê duyệt khoản trợ cấp US$10 triệu cho Rwanda để phát triển kỹ thuật thông tin và viễn thông.<ref>{{chú thích web|url=http://i-policy.typepad.com/informationpolicy/2006/09/rwanda_world_ba.html|title=Rwanda: World Bank gives US$10m for ICTs|date=2006-09-14|publisher=The New Times, Kigali, Rwanda}}</ref>
Hàng 312 ⟶ 325:
Người pygmy [[Twa]] được coi là một trong những chủng tộc lâu đời nhất trên trái đất, theo [[Giả thuyết một nguồn gốc gần đây|những phân tích mitochondrial DNA]]. Cùng với người [[Efé]] và [[Mbuti|BaMbuti]] tại [[vùng Ituri]], [[Aka (bộ tộc Pygmy)|BayAka]] tại Cộng hòa Trung Phi, người [[Bushmen|San (Bushmen)]] tại Namibia, và người [[Hadzabe]] tại Tanzania, họ là đại diện cho những hậu duệ còn lại của một số trong những nền văn hóa lâu đời nhất trên trái đất. Tương tự như đối với một số nhóm người khác, một số người Twa vẫn sinh sống theo kiểu [[săn bắt và hái lượm|săn bắn hái lượm]] (trong [[Rừng Nyungwe|Vườn Quốc gia Rừng Nyungwe]]), dù đa số đã bị buộc phải chấp nhận trở thành những lao động cấp bậc thấp trong xã hội khi đất đai ngày một mất đi. Với sự nhấn mạnh mới đây trên sự "không chủng tộc" tại Rwanda, những quyền lợi của họ thậm chí còn mất đi và họ đang ở ven rìa xã hội Rwanda.
 
Người "Intore, " từng là giới tinh hoa của quân đội Tutsi truyền thống, không chỉ được huấn luyện quân sự mà còn cả nhảy cao và nhảy múa. Họ nổi tiếng về một kỹ thuật đáng chú ý cho phép nhảy cao tới 7 feet (2.4 mét). Intore đã trở nên nổi tiếng toàn thế giới với tư cách các vũ công năm 1958 khi cuộc triển lãm thế giới (World Expo) được tổ chức ở Brussels. Ngày nay các vũ công Intore là một phần của truyền thống dân gian đặc sắc của Rwanda.<ref>{{chú thích web|url=http://www.footprint-adventures.co.uk/rwandainfo.html|title=Rwanda Land of Thousand Hills (Butare and the National Museum)|accessdate=2007-07-01|publisher=Footprint Adventures, Lincoln, UK}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.rwanda-intore-dancers.com/|title=Rwanda Intore Dancers|accessdate=2007-07-01|publisher=Rwanda Direct, Kigali, Rwanda}}</ref>
 
== Xem thêm ==
{{Portal|Genocide|GenocidePortalLogo(ESR)2.JPG}}
 
* [[Hội hướng đạo sinh Rwanda]]
* [[Viễn thông Rwanda]]
Hàng 332 ⟶ 346:
 
== Đọc thêm ==
 
: ''For books specifically dealing with the Rwandan Genocide, see [[Bibliography of the Rwandan Genocide]]''
* ''Bradt Tavel Guide: Rwanda'' Janice Booth and Philip Briggs
* ''Lonely Planet: East Africa''
* ''Land of a Thousand Hills : My Life in Rwanda'' Rosamund Halsey Carr and Ann Howard Halsey
* ''Rwanda: The Land God Forgot (2002) by Meg Guillebaud detailing the history of the Christian church in Rwanda, analyzing some of the causes behind the genocide and the path to future.
* ''Left To Tell: Discovering God Amidst the Rwandan Holocaust'' by Immaculee Ilibagiza
Hàng 341 ⟶ 356:
== Liên kết ngoài ==
{{sisterlinks|Rwanda}}
 
; Chính phủ
* [http://www.gov.rw/ The Republic of Rwanda] (only English) official government site
Hàng 353 ⟶ 369:
* [http://www.insiderwanda.com 'Free News Monitoring'] Free News for Rwanda
; Tổng quan
* [http://www.rwanda.new.fr/ Rwanda news] Local news for Rwanda
* [http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/africa/country_profiles/1070265.stm BBC News Country Profile — ''Rwanda'']
* [https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/rw.html CIA World Factbook — ''Rwanda'']
Hàng 363 ⟶ 379:
; Du lịch
* [http://www.bradt-travelguides.com/details.asp?prodid=104 Rwanda] travel guide - very detailed and up-to-date
 
{{wikivoyage|Rwanda}}
 
* [http://www.rbo.rw/ Rwanda Business portal] Provide Information about Rwanda companies, organizations, The one way stop to the WEB search of Rwanda.
* [http://www.lafrique.com L'Afrique dot com] Hundreds of photos and articles (in English and French)
Hàng 388 ⟶ 406:
* [http://www.antiochinternational.org/800000.asp The 800.000 Project] Information on a humanitarian art-in-action installation piece memorializing the victims of the Rwandan genocide and raising funds to establish local water wells
* [http://www.projectrwanda.org Project Rwanda] Furthering the economic development of Rwanda through initiatives based on the bicycle as a tool and symbol of hope. Our goal is use the bike to help boost the Rwandan economy as well as re-brand Rwanda as a beautiful and safe place to do business and visit freely
* [http://www.hivaids.nairobi-unesco.org/ UNESCO Nairobi office on HIV/AIDS in Rwanda]
* [http://web.amnesty.org/library/index/engafr470082004 RWANDA The enduring legacy of the genocide and war]
* [http://csd.ssvl.kth.se/~csd2006-team2/ Homepage of the Rwanda GovNet Project]
Hàng 400 ⟶ 418:
{{Commonscat|Rwanda}}
 
<!-- Categories -->
[[Thể loại:Rwanda| ]]