Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Duy tân chí sĩ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 7 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q2279517 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
'''Shishi''' (志士 hay ''Chí sĩ''; đôi khi còn được gọi là 維新志士 '''Ishin-shishi''' hay ''Duy tân chí sĩ'') là cụm từ được dùng để nói về các nhà hoạt động chính trị vào cuối [[thời kỳ Edo|thời Edo]]. Cụm từ "shishi" thường được dùng cho những người chống [[Mạc phủ Tokugawa]], theo phong trào ''[[sonnō jōi]]'' (尊王攘夷; "Tôn Vương, Nhương Di") , các samurai ban đầu đến từ các gia tộc từ phía Tây Nam thuộc các lãnh địa [[lãnh địa Satsuma|Satsuma]], [[lãnh địa Chōshū|Chōshū]], và [[lãnh địa Tosa|Tosa]], cụm từ "shishi" cũng để chỉ những người ủng hộ Mạc phủ nhưng cũng có quan điểm sonnō jōi tương tự.
 
Có rất nhiều loại ''shishi'' khác nhau. Một số, như các sát thủ [[Kawakami Gensai]], [[Nakamura Hanjiro]], [[Okada Izo]], và [[Tanaka Shinbei]], lựa chọn khuynh hướng bạo lực để đấu tranh vì tư tưởng của mình. Đặc biệt, [[Kawakami Gensai]], là sát thủ của [[Sakuma Shozan]], một người có tư tưởng thân phương Tây nổi tiếng thời đó.<ref>Harry D. Harootunian, ''Toward Restoration''. Berkeley: University of California Press, 1970, p. 253</ref> Thành phần ''shishi'' cơ bản khác, như [[Miyabe Teizō]], lên những kế hoạch tấn công lớn mà ít quan tâm đến an toàn của dân chúng. Chính Miyabe đích thân cầm đầu kế hoạch đốt cháy Kyoto trong [[lễ hội Gion]], nhưng đội quân [[Shinsengumi]] đã làm thất bại kế hoạch này.<ref>Harootunian, p. 253</ref>
Dòng 5:
Như đã nói ở trên, ''shishi'' không nhất thiết phải là những người ủng hộ việc lật đổ Mạc phủ. ''Shishi'' ở Mito chịu trách nhiệm về cái chết của [[tairō|grand councilor]] [[Ii Naosuke]], người đã ký hiệp ước bất bình đẳng với nước ngoài và đặt một cậu bé nhỏ tuổi lên ngôi Shogun. Một số đàn ông và phụ nữ Mito khác tham gia vào cuộc nổi dậy [[Tengu-tō]] vài năm sau đó. Trong khi dứt khoát là có những hành động chống lại chính phủ Shogun, họ lại không chống lại bản thân Shogun—thực tế, các ''shishi'' ở Mito, là thuộc hạ của các họ hàng của Shogun, tin rằng họ chỉ cố giúp Shogun.<ref>Koschmann, p. 4</ref>
 
Các ''shishi'' khác thiên hướng mô phạm hơn. Một ví dụ nổi tiếng là học giả [[Yoshida Shoin]] ở [[lãnh địa Chōshū|Chōshū]]. Ông thành lập trường [[Shokason-juku]], và đã đào tạo rất nhiều lãnh đạo chính phủ tương lai trong [[thời kỳ Minh Trị|thời Minh Trị]]. Yoshida liên hệ với nhiều nhân vật nổi bật của [[bakumatsu|thời kỳ Bakumatsu]]: [[Kawai Tsugunosuke]], [[Katsu Kaishu]], [[Sakuma Shozan]] đã nói ở trên, và một vài người khác.
 
Các ''shishi'' cốt yếu đến từ [[lãnh địa Chōshū|Chōshū]] và [[lãnh địa Satsuma|Satsuma]] tiếp tục trở thành lãnh đạo của [[Chính quyền Minh Trị|Chính phủ Minh Trị]] mới thành lập. Một vài người, như [[Itō Hirobumi|Ito Hirobumi]] và [[Yamagata Aritomo]], vẫn là những nhân vật nổi bật trên nền chính trị và xã hội Nhật Bản cho đến những thập kỷ đầu của thế kỷ 20.
 
==Chú thích==