Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đạn tự hành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 246:
[[File:V-1 cutaway.jpg|thumb|left|250px|Sơ đồ cắt V-1]]
[[File:V-2 rocket diagram (with English labels).svg|thumb|left|300px|Sơ đồ cắt V-2.]]
[[Đức]] trong [[Thế chiến thứ hai]] phát triển những loại đạn tự hành cơ sở ngày nay <ref>[http://www.wehrmacht-history.com/luftwaffe/missiles.htm]</ref>. [[:de:Aggregat 4|V-2]] là [[đạn tự hành đường đạn]], nó có [[con quay hồi chuyển]], [[tích phân quán tính]] và [[động cơ tên lửa]], đến nay vẫn là kiểu mẫu cho những [[đạn tự hành đường đạn]] cho đến tên lửa đẩy vũ trụ. [[:de:Aggregat 4|V-2]] có máy đẩy dùng động cơ tên lửa chất đẩy lỏng hai thành phần, chất đẩy có hai thành phần là nhiên liệu và chất oxy hóa, cồn 75 độ và oxi lỏng. Cấu tạo máy đẩy có hai đường nhỏ dẫn nhiên liệu và chất oxi hóa đến một buồng đốt nhỏ đẩy máy bơm tuốc bin, máy bơm này đẩy các chất đẩy đến buồng đốt chính, và hai đường thông áp từ buồng đốt chính đến các thùng chứa. Thêm nữa, [[:de:Aggregat 4|V-2]] dùng các cánh lái than chì để lái hướng lực đẩy, thực hiện đổi hướng cho đạn. [[V-1]] là [[đạn tự hành hành trình]], có [[động cơ]] dùng không khí, nó dùng [[pulse ramjet]], [[con quay hồi chuyển]] và [[chương trình]] bay cứng, [[pulse ramjet]] là loại ramjet đóng kín khi đốt nhiên liệu - để tăng hiệu quả nhiên liệu trong tốc độ thấp. [[:de:Fieseler Fi 103|Bom bay V-2]] có cấu hình là một máy bay không người lái vác động cơ trên lưng.[[Ruhrstahl X-7]] là [[ATGM]] đầu tiên của loài người, lái dây. [[X-4]] là [[AAM]] đầu tiên của nhân loại được ứng dụng, là một phiên bản X-4 có [[ngòi nổ]] chống máy bay bằng cảm ứng [[âm thanh]]. Các đầu dò hồng ngoại cho [[AAM]] và [[SAM]] lái radar cũng được phát triển như [[Wasserfall]] (một phiên bản R/C quan sát radar của V-2, tuy nhiên, đạn đã được sản xuất rất nhiều nhưng người ta không kịp hiệu chỉnh radar để sử dụng, sau này, nhưng nghiên cứu của Liên Xô cho thấy sử dụng nó là bất khả, nhưng trên cơ sở đó Liên Xô đã cho ra đời SAM-1 bằng radar lớn và tiên tiến hơn, [[:en:Wasserfall|tiếng Anh]]). Trong những ảnh còn lại, đã thấy X-7, A-4 tham chiến, cũng có tài liệu nói X-4 cũng đã diệt được mục tiêu. Tuy nhiên, số lượng của chúng và số mục tiêu chúng diệt được, nếu có, rất không đáng kể. Những chiến công quan trọng đạt được bởi các loại [[bom lượn]], cụ thể hơn là các [[đạn tự hành chống hạm]] (''anti-ship missile'') đầu tiên, trong đó đanh đắm hai [[soái hạm]] [[Ý]] (đã đầu hàng) và rất nhiều tầu chiến lớn của [[Đồng Minh]]. Các đạn này có [[điều khiển bằng truyền lệnh qua sóng vô tuyến]] (''radio/command'' hay R/C). Các phiên bản được sản xuất nhiều cuối chiến tranh đã có [[hướng sóng điện từ]] (''radio homing''). Những thử nghiệm lúc đó đã có điều khiển qua [[vô tuyến truyền hình]] (TV).
 
[[Mỹ]] và [[Liên Xô]] cũng đã có những đạn tự hành thời kỳ này, tuy nhiên, Liên Xô vẫn chỉ dừng ở thử nghiệm. Quá bận với triến tranh, họ chỉ phát triển thứ này sau đó. Mỹ thì trái lại, họ vội vã sản xuất rất nhiều đạn tự hành không đối đất như [[SWOD MK 9]]/ASM-N-2, tuy nhiên, chúng không lập chiến công nào kể cả trong [[Chiến tranh Triều Tiên]] sau đó, bất chấp việc người ta tổ chức những chiến dịch rất lớn để sử dụng.