Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Truyện tranh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Itolemma (thảo luận | đóng góp)
→‎Đón nhận: Cả phần này chỉ nói mỗi về truyện Magna của nhật, không có nói bất cứ gì về ảnh hưởng hay đón nhận gì của truyện tranh
Itolemma (thảo luận | đóng góp)
Dòng 25:
===Đón nhận===
Truyện tranh không chỉ là thứ để giải trí, mà còn là người bạn tinh thần không thể thiếu đối với nhiều người khi còn ở lứa tuổi trẻ thơ {{fact}}.
===Truyện tranh Nhật Bản===
Nó có quy mô lớn đến nỗi làm lưu mờ cả thị trường truyện tranh phương Tây<ref name="Nhật">http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan-canh/manga-khi-nguoi-nhat-viet-truyen-tranh-bai-2-n20101107165816941.htm</ref>. Có nhiều người trên thế giới đã học tiếng Nhật để có thể đọc được manga<ref>http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=78&NewsId=110336</ref><ref>http://www.punkednoodle.com/champloo/2008/05/26/learning-japanese/</ref>.
 
Tại Nhật Bản các thể loại manga khác nhau được chia ra theo đối tượng mà chúng sẽ giúp phát triển tâm lý tối đa như [[shōnen manga ]] dành cho thanh niên chủ yếu là robot, du hành không gian, khoa học giả tưởng, khoa học kỹ thuật... Sự hoàn thiện cá nhân, kỷ luật thép, hy sinh vì sứ mệnh và vinh dự phục vụ xã hội, cộng đồng, gia đình và bạn bè. Còn [[shojo]] dành cho thiếu nữ thì tập trung vào cuộc sống nội tâm của nhân vật nữ chính với các hình ảnh vừa nhẹ nhàng vừa phức tạp và thường bỏ qua ranh giới của các khuôn hình để tạo ra một mạch thời gian liên tục mà không hề có sự tự sự<ref name="Nhật"/>. Thể loại [[Kodomo]] dành cho thiếu nhi mang tính giáo dục rất cao nói về đạo đức, lẽ phải của cuộc sống, cách cư xử như những người tốt và chu đáo<ref>''Manga: The Complete Guide''</ref>...
 
Về vấn đề bạo lực trong truyện tranh, có những ý kiến phản cho rằng những nhận định tiêu cực về truyện tranh bắt nguồn tự sự thiếu hiểu biết về loại hình văn hóa này. Những người phê phán truyện tranh đã không để ý đến sự phân cấp về lứa tuổi trong thể loại truyện tranh, về xu hướng hình thành phát triển của các truyện tranh dành cho người lớn tuổi, và về các truyện tranh miêu tả sự chuyển biến tâm lý của thanh thiếu niên, một lứa tuổi nằm giữa lằn ranh "trẻ con" và "người lớn".
 
{{cquote|
''Mặc dù có thể do là sự khác biệt văn hóa, những người trưởng thành chưa từng đọc hay biết manga có thể cảm thấy rằng, khi chỉ nhìn thấy những cảnh tượng đó, võ thuật thật là bạo lực và cái chết của các nhân vật thật sự tàn nhẫn. Những thiếu niên, với tư cách là độc giả, cảm thông với các nhân vật khi chúng sinh sống, phát triển và đọc các cảnh bạo lực đó xem xét trong toàn bộ bối cảnh của cốt truyện. Bạo lực xuất hiện ở đấy không đơn giản chì phục vụ cho bạo lực.''
<br>...<br>
''Một con người trải qua hai giai đoạn thay đổi chính. Một giai đoạn vào lúc 3 tuổi, giai đoạn kia vào lúc trước khi trưởng thành. Một con người thay đổi bản ngã trẻ con của mình và thoát khỏi cái vỏ bọc của mình để được tái sinh. Hình ảnh thể hiện sự thay đổi này chính là sự tự biểu hiện bởi bạo lực. Điều tương tự có thể được giải thích cho các biểu hiện về tình dục.''
|||Natsume Fusanosuke|<ref>[http://www.accu.or.jp/appreb/09/pdf34-1/34-1P003-005.pdf Japanese Manga: Its Expression and Popularity]. Natsume Fusanosuke</ref>}}
 
===Chỉ trích===
Về tác hại, dưới góc nhìn của các giáo sư đầu ngành ngôn ngữ học, các nhà báo, nhà văn, ngôn ngữ của trẻ ngay từ đầu đời đã bị ảnh hưởng xấu sẽ dẫn tới những hậu quả lâu dài. Đặc biệt, ngôn ngữ của nhiều truyện mang tính "chợ búa" không chỉ tác động đến việc hành văn mà còn ảnh hưởng xấu đến tâm hồn và nhân cách của người đọc trẻ tuổi (đặc biệt trẻ con)<ref>http://www.nguoiduatin.vn/nha-ngon-ngu-nha-van-len-tieng-van-nan-truyen-tranh-a16539.html</ref>.