Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Friedrich Hayek”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 1 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q1325 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 12:
| alma_mater = [[Đại học Wien]]
| known_for =
| prizes = [[Danh sách người đoạt giải Nobel Kinh tế|Giải Nobel Kinh tế]] năm [[1974]]
| religion =
| footnotes =
}}
'''Friedrich August von Hayek''' ([[8 tháng 5]] năm [[1899]] – [[23 tháng 3]] năm [[1992]]) là một nhà [[kinh tế học]] và nhà [[chính trị học|khoa học chính trị]] người [[Anh]] gốc [[Áo]] nổi tiếng.
 
Hayek được biết đến qua lập luận ủng hộ cho [[chủ nghĩa tư bản]] trên [[thị trường tự do]] để chống lại các tư tưởng [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]] đang phát triển trong [[thế kỷ 20]]. Ông và người đối nghịch tư tưởng là [[Karl Gunnar Myrdal|Gunnar Myrdal]] đã nhận [[giải Nobel]] [[GiảiDanh sách người đoạt giải Nobel Kinh tế|Kinh tế]] trong năm [[1974]].
 
{{TOCright}}
Dòng 24:
Hayek sinh tại [[Viên]] trong một gia đình trí thức có tiếng. Tại [[Đại học Wien]], nơi ông nhận các bằng [[tiến sĩ]] trong năm [[1921]] và [[1923]], ông đã học [[luật]], [[tâm lý học|tâm lý]] và [[kinh tế]]. Tuy lúc ban đầu có đồng tình với chủ nghĩa xã hội, lối suy nghĩ về kinh tế của ông đã thay đổi trong những năm còn là sinh viên khi ông tiếp cận với những tác phẩm của [[Ludwig von Mises]].
 
Hayek đã làm phụ tá nghiên cứu cho Giáo sư [[Jeremiah Jenks]] tại [[Đại học New York]] từ [[1923]] đến [[1924]]. Sau đó ông là giám đốc của [[Viện Nghiên cứu Kinh tế Áo]] trước khi dạy tại [[Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn|Trường Kinh tế Luân Đôn]] trong năm [[1931]]. Không muốn trở về nước sau khi Áo sát nhập vào nước [[Đức Quốc Xã]], ông trở thành một công dân Anh năm [[1938]].
 
Trong đầu [[thập niên 1940|thập kỷ 1940]], Hayek trở thành một nhà lý luận kinh tế hàng đầu. Sau khi [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Đệ nhị thế chiến]] kết thúc, các học thuyết ''[[laissez-faire]]'' mà ông đề xướng không được [[John Maynard Keynes]] và một số nhà kinh tế học khác thừa nhận, những người chủ trương nhà nước phải can thiệp chủ động vào kinh tế quốc gia. Cuộc tranh cãi giữa 2 trường phái cho đến nay vẫn chưa kết thúc mặc dầu quan điểm của Hayek được chấp nhận nhiều hơn từ cuối [[thập niên 1970]]. Sau khi không được một trường kinh tế của một trường đại học nổi tiếng nào nhận làm, ông trở thành giáo sư trong Ủy ban Tư tưởng Xã hội tại [[Đại học Chicago]]. Ông làm việc tại đó từ [[1950]] đến [[1962]]. Từ 1962 cho đến khi ông về hưu trong [[1968]], ông làm giáo sư tại [[Đại học Tổng hợp Albert-Ludwig Freiburg]]. Sau đó ông là một giáo sư danh dự (''honorary professor'') tại [[Đại học Tổng hợp Paris-Lodron Salzburg]]. Ông qua đời năm 1992 tại [[Freiburg]], [[Đức]].
 
== Sự nghiệp ==
Dòng 36:
 
== Ảnh hưởng ==
Ông được đánh giá là người có ảnh hưởng sâu sắc lên các thế hệ kế tiếp nhau của các nhà trí thức và chính trị gia, đặc biệt là qua tác phẩm ''[[Đường về nô lệ|Con đường dẫn tới chế độ nông nô]]''. Cuốn sách đã đem lại cảm hứng đồng thời gây tức giận dữ dội cho rất nhiều trí thức, học giả, chính trị gia trong suốt sáu mươi năm qua. Tuy nhiên, số người bị cuốn sách chọc tức ngày nay đã chẳng còn mấy.
 
Những bài viết của Hayek đặc biệt là tác phẩm ''Con đường dẫn tới chế độ nông nô'' là một nguồn trí tuệ quan trọng của sự tan rã của niềm tin vào [[chủ nghĩa cộng sản]]. Khi xuất bản cuốn này, ông bị nhiều người xem là "phạm húy" khi gợi ý rằng chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa cộng sản chỉ đơn thuần là hai biến thể của cùng chủ nghĩa chuyên chế mà ở đó tập trung mọi hoạt động kinh tế. Ngày nay, điều này trở thành hầu như bình thường.