Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thánh giá”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
gàg nam style
n Đã hủy sửa đổi của 222.254.86.88 (Thảo luận) quay về phiên bản của TuHan-Bot
Dòng 2:
'''Thánh Giá''' được xem như là hình ảnh tiêu biểu nhất liên hệ đến [[sự chết của Chúa Giê-xu|cuộc đóng đinh của Chúa Giêsu Kitô]], là biểu tượng đặc trưng của các giáo hội [[Kitô giáo]]. Hình tượng Thánh Giá thường gồm hai thanh thẳng đan chéo vuông góc nhau. Trong [[tiếng Việt]], Thánh Giá còn có thể gọi là ''thập giá'', ''thập tự giá'' hoặc ''thập ác'' vì hình tượng của nó giống chữ ''thập'' (十) trong [[tiếng Trung Quốc|tiếng Trung]]. Tuy nhiên, ''Thánh Giá'' là cách gọi tôn trọng nhất của các [[Kitô hữu]] để chỉ đến hình tượng này.
 
Theo nghĩa [[thần học]], trước khi [[Giê-su|Chúa Giêsu]] chịu khổ hình thì cây gỗ (giá) treo ông lên chỉ được gọi là cây ''thập giá'', ''thập tự'' hoặc ''thập tự giá'' (không viết hoa), đó một hình thức [[tử hình|xử tử]] của [[Đế quốc La Mã]]. Khi ấy, mọi người coi cây thập giá là một biểu tượng của sự chết, là sự ô nhục, điên rồ và ngu xuẩn. Sau khi Chúa Giêsu phục sinh từ cõi chết, lên trtrời vinh hiển thì [[Kitô hữu]] mới xem cây thập giá trở thành một vật linh thiêng và họ bắt đầu gọi là ''Thánh Giá'' (viết hoa) ngụ ý tôn trọng.
 
Hiện nay , có nhiều loại Thánh Giá dược sử dụng trong các giáo phái: Thánh Giá Hy Lạpời vinh hiển thì [[Kitô hữu]] mới xem cây thập giá trở thành một vật linh thiêng và họLạp ( có hình như dấu +), Thánh Giá La Tinh (có thanh đứng dài và thanh ngang ngắn hơn †) , Thánh giá chữ T ( giống chữ T ),...
 
==Xem thêm==
Dòng 25:
{{sơ khai}}
[[Thể loại:Biểu tượng Thiên Chúa giáo]]
[[Thể loại:Thuật ngữ Kitô giáo]]