Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ông Văn Tùng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up using AWB
wikify + refs
Dòng 1:
'''Ông Văn Tùng''' (sinh: [[1934]]) là một [[nhà giáo]], [[nhà văn]] và [[dịch giả]]<ref name=vncl>{{cite web|url=http://www.vannghesongcuulong.org.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=825|title=NHÀ VĂN, DỊCH GIẢ ÔNG VĂN TÙNG: GIÁO DỤC MÀ HỎNG LÀ HỎNG CẢ|author=phongdiep.net (Theo báo Văn Nghệ Trẻ)|date=10.09.2007}}</ref> người [[Việt Nam]].
{{thiếu nguồn gốc}}
{{wikify}}
Tiểu sử: Ông Văn Tùng
Nhà giáo, Nhà văn, Dịch giả
Sinh ngày 12 tháng 8 năm 1936
Quê gốc: Xã Nam Lĩnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
Nghề nghiệp: Giáo viên Văn học, viết văn và dịch thuật tiếng Trung Quốc.
'''Ông Văn Tùng''' xuất thân trong một gia đình có truyền thống lâu đời về Nho giáo và dạy học. Từ nhỏ đã được ông nội và bố kèm dạy chữ Hán. Đến năm 10 tuổi mới đi học chữ Quốc ngữ tại trường làng. Ngay tấm bé,thân sinh Ông Văn Tùng đã hết sức quan ngại về những biểu hiện ở một đứa trẻ "Dữ chúng bất đồng" như ông. Tuy ham học, nhưng cũng rất ham chơi, hay mơ mộng, yêu thích thiên nhiên và muốn làm một việc gì có ích nhưng khác thường.
Năm 1954, được chọn cử đi học sư phạm tại Khu học xá Trung Quốc, sau đó về nước, tiếp tục học Đại học Sư phạm Hà Nội. Năm 1960 ra trường, từng dạy học ở các trường Cấp III (sau này gọi là Trung học phổ thông) thuộc các tỉnh Thanh Hoá, Quảng Bình, Nghệ An, Hà Tây.
Năm 1982, Ông Văn Tùng tự ý bỏ nghề dạy học- sau 22 năm dạy học; nhưng luôn không hài lòng với cơ chế và quan niệm đương thời của lối dạy học nặng tính giáo điều, chủ quan duy ý chí kéo dài suốt thời kỳ bao cấp; mặt khác luôn ấp ủ lòng say mê và khát vọng "Lập ngôn" bằng văn chương. Ông trở thành người tự do kiếm sống khi bán sách cũ tại Ga Hàng cỏ, khi dành thời gian đi thâm nhập tìm hiểu, học hỏi việc buôn bán đồ cổ. Đồng thời dồn tâm huyết cho việc viết truỵên ngắn, tiểu thuyết và dịch thuật sau này.
Từ năm 1966, Ông Văn Tùng đã có truyện ngắn được công bố; nhưng chưa gây được chú ý đáng kể của dư luận.
Từ 1986, công cuộc đổi mới, hội nhập toàn diện của Việt Nam được mở ra. Tiểu thuyết và truyện ngắn của Ông Văn Tùng liên tiếp được in ấn một cách cởi mở. Góp một giọng điệu của một suy tư dồn nén không giống ai về vấn đề Gia đình, về đội ngũ trí thức và về mối quan thiết nhiều vẻ giữa hình thức với phẩm giá tâm hồn ở người phụ nữ... đã để lại ấn tượng và sự chú ý không chỉ với công chúng bạn đọc mà đặc biệt khêu gợi sự quan tâm của các nhà nghiên cứu phê bình văn học sắc sảo trên văn đàn đương thời. Bên cạnh sáng tác, Ông Văn Tùng còn là một dịch giả cần mẫn, tinh tế, khoát hoạt và năng động. Độc giả còn biết đến Ông Văn Tùng bởi một khí văn khúc chiết, tâm tình giàu tính thuyết phục của một trí tuệ uyên áo và quảng bác về văn hóa Á Đông qua các Nhàn đàm hay trò chuyện bàn góp sự đời...
 
==Tiểu sử==
'''Tác phẩm'''
Ông Văn Tùng là con thứ 3<ref name=antd>{{cite web|url= http://www.anninhthudo.vn/Blog-nghe-si/Ong-do-gan-dang-yeu/490287.antd|title=Dịch giả Ông Văn Tùng:“Ông đồ gàn” đáng yêu |author= Quỳnh Vân |date=18/03/2013}}</ref> trong một gia đình [[Nho giáo]] có 5 anh chị em ở xã [[Nam Lĩnh]] huyện [[Nam Đàn]] tỉnh [[Nghệ An]].<ref name=bna>{{cite web|url=http://www.baonghean.vn/news_detail.asp?newsid=67156&CatID=31|title=Ông Văn Tùng - Nhà văn đậm "chất" Nghệ|author=Hồ Ngân |date=14/5/2010}}</ref>
I-TIỂU THUYẾT
1- Khát vọng đau đớn - NXBLĐ - 1989
2- Pháp trường trắng - NXBTN - 1989
3- Những linh hồn bị hành quyết - NXBTN - 1990
4- Những mối tình nghèo - NXB - 1991
5- Biệt thự phù du
6- Gót đỏ quyền uy - 1992
7- Phù phiếm - -
8- Cuộc kiếm tìm vô vọng - 1995
9- Những kẻ lắm tiền - NXBHNV- 1995
II- TRUYỆN NGẮN
Bóng Sao - Tập Truyện
Đổi ngôi -
O Chủ tịch làng Yên Lạc -
Một chuyện ở làng -
III- DỊCH PHẨM
(Trung Văn sang Việt Văn)
 
Năm 1953, ông được cử đi học tập và nghiên cứu tại [[Nam Ninh]], [[Quảng Tây]] [[Trung Quốc]]. Năm 1956, ông trở về [[Việt Nam]] và học tiếp tại trường [[Đại học Tổng Hợp Hà Nội]].<ref name=antd />
1- Mưu trí TQ thời Lưỡng Tấn
2- Hạng Vũ biệt Ngu Cơ
3- Khổng Tử Truyện (1,2) (Giải thưởng HNV -1997)
4- Triệu Phi Yến
5- Thành ngữ Hán Việt
6- Trung Quốc nhất tuyệt (1,2)
7- Quyền Trí Trung Hoa
8- Quán tử truyện
9- Tản văn và truyện ngắn
10- Đường Cung hai mươi triều
(I,II,III)
11- Dãng khấu chí (I, II,III,IV)
12- Tưởng Giới Thạch (I,II, III)(Dịch chung)
13- Bách khoa thư tuổi trẻ (Dịch chung)
14- Binh Thánh Tôn Vũ-
15- Hán Cung 28 triều(I, II)( Dịch chung)
16- Quản Trọng và nước Tề thời Xuân Thu (Dịch chung)
17- Mưu trí thời Xuân Thu (Dịch chung)
18- Túi khôn Trung Hoa
19- Tùy Dạng Đế (I, ) (Dịch chung)
20- Mưu trí thời Liêu-Kim- Hạ
21- Tướng soái cổ đại Trung Hoa (1,4...) (Dịch chunh)
22- Đường Cung hai mươi triều
(I,II,III) (Dịch chung)
23- Núi Thiêng-
(Giải Nô Ben 2000- Cao Hành Kiện)
24- Mưu trí thời Nguyên Minh
25- Mưu trí thời Tùy-Đường
26- Mưu trí thời Tần - Hán
27- Dương Quý Phi(I, II)
28- Tứ thế đồng đường (I, II) -Lão Xá- Danh nhân TQ TK XX
29- Tây Thi
30- Những vụ án kỳ lạ thời Khang Hy (I)
31- Truyện ngắn Lão Xá Lão Xá (Dịch chung)
32- Thiện ác binh pháp
33- Võ Tắc Thiên ,2,3,4)
34- Túi khôn cổ kim
35- Điêu Thuyền
36-
37- Mai Hoa Dich Số- Thiệu Khang Tiết
39- Lưu công kỳ án (2,3)
40- Danh nữ Trung Hoa (1,2)
41- Chu Nguyên Chương (1,2)
42- Thiên Vọng -Lâm Mi
43- 79 câu chuyện khôn ngoan của người TQ
44- Cấm cung diễm sử
45- Bí mật tử cấm thành (Dịch chung)
46- Mưu lược cổ nhân
47- Những điều chưa biết về Từ Hy Thái Hậu
48- Tào Tháo đại truyện
49- Hạng Vũ đốt Tần cung (Dịch chung)
50- Bí quyết xử thế và mưu sự
GIẢI THƯỞNG:
1- Giải B cuộc thi sáng tác Văn học cho thanh niên của NXB Thanh niên 1994-1996 cho tiểu thuyết “Cuộc kiếm tìm vô vọng”
2- Giải thưởng HNV cho tác phẩm dịch “Khổng Tử truyện”,1997
3- 8/2001: Đề cử xét tặng giải thưởng Nhà nước về VH của Hội NVVN cho cụm tác phẩm trong danh sách dưới đây:
- Pháp trường trắng; Tiểu thuyết
- Khát vọng đau đớn; Tiểu thuyết
- Những linh hồn bị hành quyết; Tiểu thuyết.
 
Năm 1959, sau khi tốt nghiệp, ông đi dạy ở nhiều nơi: [[Thanh Hoá]], [[Nghệ An]], [[Quảng Bình]], [[Hà Tây]], [[Hà Nội]].Năm 1981, ông xin nghỉ nghề giáo viên, rồi sau đó chuyển sang dịch sách.<ref name=bna /><ref name=vncl />
(*) Bài viết có tham khảo nguồn Nhà văn Việt Nam hiện đại- NXB HNV,các bài viết trên báo Văn Nghệ, An Ninh Nhân Dân, báo Nghệ an...
==Tác phẩm==
Ông Văn Tùng dịch 9 [[tiểu thuyết]], 60 [[truyện ngắn]], và nhiều tác phẩm văn học như: [[Khổng Tử truyện]] ( đoạt [[Giải thưởng Hội Nhà văn]] năm 1997), [[Mai hoa dịch số]], [[Tây Thi]], [[Điêu Thuyền]], [[Dương Quý Phi]], [[Võ Tắc Thiên]], [[Triệu Phi Yến]], Danh nữ Trung Hoa trong huyền thoại và lịch sử, [[Tuỳ Dạng Đế]]: Cuộc sống đế vương Trung Hoa, [[Bí mật Tử cấm thành]]...<ref name=antd /><ref name=bna />
;Tiểu thuyết:
#{{cite book|title=Khát vọng đau đớn|publisher=Lao Động|year=1989}}
#{{cite book|title=Pháp trường trắng|publisher=Thanh Niên|year=1989}}
#{{cite book|title=Những linh hồn bị hành quyết|publisher=Thanh Niên|year=1990}}
#{{cite book|title=Những mối tình nghèo|year=1991}}
#''Biệt thự phù du''
#''Gót đỏ quyền uy''. 1992.
#''Phù phiếm''
#''Cuộc kiếm tìm vô vọng''. 1995.
#{{cite book|titlr=Những kẻ lắm tiền|publisher=Văn học|year=1995}}
;Truyện ngắn:
#''Bóng sao'' - Tập truyện
#''Đổi ngôi''
#''O Chủ tịch làng Yên Lạc''
#''Một chuyện ở làng''
;Dịch phẩm từ [[tiếng Trung Quốc|Trung văn]] sang [[Tiếng Việt|Việt văn]]:
#''Mưu trí TQ thời Lưỡng Tấn ''
@''Hạng Vũ biệt Ngu Cơ''
#''Khổng Tử Truyện ''(1,2)
#''Triệu Phi Yến''
#''Thành ngữ Hán Việt''
#''Trung Quốc nhất tuyệt'' (1,2)
#''Quyền Trí Trung Hoa''
#''Quán tử truyện''
#''Tản văn và truyện ngắn''
#''Đường Cung hai mươi triều'' (I,II,III)
#''Dãng khấu chí'' (I, II,III,IV)
#''Tưởng Giới Thạch'' (I,II, III)(Dịch chung)
#''Bách khoa thư tuổi trẻ'' (Dịch chung)
#''Binh Thánh Tôn Vũ''
#''Hán Cung 28 triều(I, II)''( Dịch chung)
#''Quản Trọng và nước Tề thời Xuân Thu'' (Dịch chung)
#''Mưu trí thời Xuân Thu'' (Dịch chung)
#''Túi khôn Trung Hoa''
#''Tùy Dạng Đế (I,)'' (Dịch chung)
#''Mưu trí thời Liêu-Kim- Hạ''
#''Tướng soái cổ đại Trung Hoa'' (1,4...) (Dịch chunh)
#''Đường Cung hai mươi triều''(I,II,III) (Dịch chung)
#''Núi Thiêng''
#''Mưu trí thời Nguyên Minh''
#''Mưu trí thời Tùy-Đường''
#''Mưu trí thời Tần - Hán''
#''Dương Quý Phi'' (I, II)
#''Tứ thế đồng đường'' (I, II)
#''Tây Thi ''
#''Những vụ án kỳ lạ thời Khang Hy'' (I)
#''Truyện ngắn Lão Xá Lão Xá'' (Dịch chung)
#''Thiện ác binh pháp''
#''Võ Tắc Thiên'' (2,3,4)
#''Túi khôn cổ kim''
#''Điêu Thuyền''
#''Mai Hoa Dich Số''
#''Lưu công kỳ án'' (2,3)
#''Danh nữ Trung Hoa'' (1,2)
#''Chu Nguyên Chương'' (1,2)
#''Thiên Vọng''
#''79 câu chuyện khôn ngoan của người Trung Quốc''
#''Cấm cung diễm sử''
#''Bí mật tử cấm thành'' (Dịch chung)
#''Mưu lược cổ nhân''
#''Những điều chưa biết về Từ Hy Thái Hậu''
#''Tào Tháo đại truyện''
#''Hạng Vũ đốt Tần cung'' (Dịch chung)
#''Bí quyết xử thế và mưu sự''
==Giải thưởng==
#Giải B cuộc thi sáng tác Văn học cho thanh niên của [[Nhà xuất bản Thanh niên]] năm 1994-1996 cho tiểu thuyết ''Cuộc kiếm tìm vô vọng''.
#Giải thưởng Hội Nhà Văn cho tác phẩm dịch ''Khổng Tử truyện'' năm 1997.<ref name=antd />
#8/2001: Đề cử xét tặng giải thưởng Nhà nước về Văn học cho cụm tác phẩm: ''Pháp trường trắng; Khát vọng đau đớn; Những linh hồn bị hành quyết''.<ref>{{cite web|title=86 nhà văn được đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước|url=http://www.thanhnien.com.vn/pages/20110818/86-nha-van-duoc-de-nghi-xet-tang-giai-thuong-ho-chi-minh-va-giai-thuong-nha-nuoc.aspx|author=Việt Chiến|date=18/08/2011}}</ref>
==Chú thích==
{{reflist}}