Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hoàng Stêphanô I”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 53 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q134666 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 7:
term_start=khoảng 12 tháng 5 254|
term_end=2 tháng 8 257|
predecessor=[[Giáo hoàng LuciusLuciô I|Lucius I]]|
successor=[[Giáo hoàng SixtusXíttô II|Sixtus II]]|
birth_date=???|
birthplace=[[Roma]], [[Đế quốc La Mã|Đế quốc Rôma]]|
dead=dead|death_date={{death date|257|8|2|mf=y}}|
deathplace=[[Roma]], [[Đế quốc La Mã|Đế quốc Rôma]]|
other=Stephen|}}
'''Giáo hoàng Stêphanô I''' ([[tiếng Việt]] còn được viết là '''Têphanô''', [[Latinh]]: '''Stephanus I'''; [[tiếng Anh]]: '''Stephen I''') là [[giáo hoàng|giám mục của Rôma]] và là vị [[giáo hoàng]] thứ 23 của [[Giáo hội Công giáo Rôma]]. Theo ''Niên giám [[Tòa Thánh]] năm 1862'' thì ông lên ngôi vào năm 253 và làm giáo hoàng trong 4 năm 6 tháng. ''Niên giám Tòa Thánh năm 2003'' xác định triều đại của ông bắt đầu vào ngày 12 tháng 5 năm 254 và kết thúc vào ngày 2 tháng 8 năm 257. Triều đại của ông xen vào giữa hai cuộc bách hại Giáo hội Công giáo, nhưng trải qua một cuộc khủng hoảng nội bộ trong lòng Giáo hội, đặc biệt nghiêm trọng và dẫn đưa Giáo hội đến bờ vực đoạn tuyệt với các Giáo hội Đông phương và Giáo hội Phi châu.
 
= Nhiệm kỳ giáo hoàng =
Stephanus sinh tại [[Roma|Rôma]]. Ông là một người quý tộc Rôma và là giám mục Rôma. Ông là Tổng Phó Tế trong thời Đức [[Giáo hoàng Luciô I|Lucius I]]. Trong thời ông, cuộc tranh chấp với những người theo phe ly giáo của giáo hoàng giả Novatianus lại bùng lên. Như hai vị tiền nhiệm của mình, Stephanus tán thành việc phục hồi các Ky-tô hữu chối đạo dưới thời bách hại của [[Đêciô]] và từ đó ăn năn hối cải.
 
Nhưng vấn đề cũng được đặt ra đối với các giáo sĩ. Họ có bổn phận nếu gương, kể cả trong việc tử đạo. Stephen được sự khuyến khích của Faustinus, giám mục của Lion đã có những hành động chống lại Marcian, giám mục của Arles. Ông cũng đã từ chối phục hồi chức giám mục Arles, trong khi ông này là người hoàn toàn do khinh xuất đã bước sang những người theo Nôvatianô.
Dòng 25:
Một cuộc xung đột bắt đầu với [[Cyprien]], Giám mục thành Carthage, cãi rằng mỗi vị Giám mục cầm quyền tối cao trong địa phận mình, và không chịu nhượng bộ. Cyprien đã không thừa nhận quyết định phục chức của Stephanus đối với hai giám mục, ông cổ vũ dân chúng ở Leon và Merida giữ chặt hai bản án truất chức (Ep. 67:6). Ông bị Stephanus đe dọa tuyệt thông. Cyprien nhận được sự ủng hộ của các Giáo hội [[Tiểu Á]], [[Syria]] và [[Cappađôcia]]. Bị báo động, thượng phụ [[Alexandria]] là Điônisiô đứng ra đóng vai trò trung gian, nhưng vô ích. Chính cái chết của Cyprien và của Stephanus đã chấm dứt cuộc tranh cãi và tránh sự đoạn tuyệt.
 
Ông phản đối một vài tục lệ trong việc làm lễ báp-têm của Hội Thánh Bắc Phi. Stephanus cũng đòi hỏi toàn bộ các Giáo hội Ky-tô giáo phải thuận theo truyền thống Rô-ma về những gì liên quan đến phép thánh tẩy của những người theo lạc giáo, những kẻ ly khai và những ky-tô hữu bỏ đạo, như là sự đơn giản đặt tay của Giám mục, phép Thêm sức, bởi vì đó là những con người mà trong quá khứ đã được rửa tội. Nhưng các [[Giáo hội Đông phương]] và [[Châu Phi|Phi châu]] đòi hỏi một phép thánh tẩy mới. Stephanus là một con người độc đoán và ông khó chấp nhận sự độc lập này. Đức Stephen gặp phải mâu thuẫn với các giáo hội [[Châu Á|Á Châu]] và Phi Châu về vấn đề quyền tối thượng của Giáo Hội Rôma.
 
= Cái chết =
Dòng 40:
*[http://www.documentacatholicaomnia.eu/01_01_0254-0257-_Stephanus_I,_Sanctus.html Những tác phẩm của ông]
{{Giáo hoàng|
trước=[[Giáo hoàng Luciô I|Lucius I]]|
sau=[[Giáo hoàng Xíttô II|Sixtus II]]}}
{{Dữ liệu nhân vật
|TÊN=Thánh Stephen