Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thoát Hoan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã hủy sửa đổi của 222.252.186.24 (Thảo luận) quay về phiên bản của TuHan-Bot
n Đã hủy sửa đổi của CNBH (Thảo luận) quay về phiên bản của 222.252.186.24
Dòng 4:
== Tại chiến trường Đại Việt ==
===Năm 1284-1285===
Thoát Hoan, phiên âm tiếng Mông Cổ là '''Toghan''' / Тогоон, là con thứ 49 của Nguyên Thế Tổ [[Hốt Tất Liệt]].Thường được gọi là Tứ Vương Tử
 
Năm 1284, Nguyên Thế Tổ chuẩn bị đánh Đại Việt, phong cho Thoát Hoan làm Trấn Nam vương vào ngày 3 tháng 6, sai đóng ở Ngạc châu<ref>[http://zh.wikisource.org/wiki/%E5%85%83%E5%8F%B2/%E5%8D%B7013 Nguyên sử, quyển 13, bản kỉ 13: Thế tổ đệ thập], nguyên bản: 六月壬子...日月交食、歷法。....。甲寅,詔封皇子脫歡為鎮南王,賜塗金銀印,駐鄂州。 (lục nguyệt Nhâm Tí ...nhật nguyệt giao thực, lịch pháp。....。Giáp Dần, chiếu phong hoàng tử Thoát Hoan vi Trấn Nam vương,tứ đồ kim ngân ấn,trú Ngạc Châu。)</ref>. Trước đó từ năm 1282, Nguyên Thế Tổ đã sai tướng [[Toa Đô]] mang quân theo đường biển đi đánh Chiêm Thành, nhưng tới lúc đó vẫn chưa chiếm được nước này.
Dòng 67:
 
==Con cháu==
Theo ghi chép của Nguyên sử, Thoát Hoan có 46 người con trai và các cháu là:
* Lão Chương (?-1310?): được tập phong Trấn Nam vương của ông. Tháng 12 âm lịch năm 1310 bị phát giác là cho chế đồ nghi vệ như của hoàng đế, bị triệu vào kinh đô để thẩm vấn, không rõ bị chết khi nào.
* Thoát Bất Hoa (?-12/1322): khi Lão Chương chết được tập phong Trấn Nam vương.
Dòng 73:
*** Đại Thánh Nô? (?-1359?). Khi Bột La Bất Hoa chết được tập phong Trấn Nam vương.
* Khoan Triệt Phổ Hóa (Minh sử chép là Khoan Triệt Bất Hoa) (?-1365). Năm 1323 phong Uy Thận vương.
** Biệt Thiếp Mộc Nhi
** Đáp Thiếp Mộc Nhi
** Báo Ân Nô
** Tiếp Đãi Nô
** Phật Gia Nô
** Hòa Thượng: Sau được [[Nguyên Huệ Tông|Nguyên Thuận Đế]] phong là Nghĩa vương và cùng vua Nguyên chạy lên Mạc Bắc năm 1368 khi [[nhà Minh]] nổi lên.
* Thiếp Mộc Nhi Bất Hoa (1286-1368): Được tập phong Trấn Nam vương sau khi Thoát Bất Hoa chết. Năm 1329 trả lại tước này cho Bột La Bất Hoa, đổi thành Tuyên Nhượng vương (Hoài vương).
* Văn Tể vương Man Tử.
* An Đức vương Bất Đáp Thất Lý.
 
==Xem thêm==