Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hòa ước Brest-Litovsk”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 44 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q122371 Addbot
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
Ngày [[9 tháng 12]] năm 1917 cũng tại Brest-Litovsk đã bắt đầu cuộc đàm phán giữa Nga và các nước trong Lực lượng Trung tâm. Nga đề nghị các nước rút toàn bộ quân đội ra khỏi các vùng lãnh thổ bị chiếm đóng của [[Ba Lan]], [[Litva]] và nhiều khu vực khác của Nga. Phe Trung tâm đã bác bỏ lời đề nghị trên và còn ra yêu sách đòi Nga chuyển giao cho mình Ba Lan, Litva, [[Latvia]], [[Estonia]], [[Ukraina]] và [[Belarus]] với tổng diện tích là 150.000 km². Để đổi lấy hòa bình, Lenin đã chấp nhận các yêu sách trên tuy nhiên nhiều ủy viên đảng Bolshevick lại không tán thành chủ trương của Lenin trong đó có [[Lev Davidovich Trotsky]], trưởng phái đoàn đàm phán của Nga. Ông ta cho rằng việc Nga rút khỏi chiến tranh đã là điều kiện có lợi cho Đức do đó cuộc đàm phán ở Brest-Litovsk đã tan vỡ.
 
Ngày [[18 tháng 2]] năm [[1918]], liên quân Đức, Áo-Hung chuyển sang tấn công trở lại, đặc biệt nhằm vào [[Petrograd]] nhằm tiêu diệt Nga. Trước tình hình đó, ban chấp hành trung ương đảng Bolshevick đã quyết định trao cho Lenin toàn quyền giải quyết vần đề chiến tranh và hòa bình của đất nước. Ngày 19 tháng 2, Lenin gửi điện cho chính phủ Đức thông báo Nga sẵn sàng kí hòa ước với những yêu sách do Đức đề ra. Nhưng quân Đức không trả lời và tiếp tục tấn công. Để bảo vệ nước Nga, lệnh tổng động viên đã được ban hành và nhiều thanh niên đã lên đường nhập ngũ. Ngày [[23 tháng 2]] năm 1918, sau những trận đánh ác liệt, quân Nga đã chặn được quân Đức trước Petrograd. Cuối cùng, quân Đức mới đồng ý khôi phục cuộc đàm phán hòa bình với Nga. {{fact}}
 
== Nội dung hòa ước ==